Namo tassa Bhagavato Arahato
Sammāsambuddhassa
1. Manopubbaṅgamā dhammā,
manoseṭṭhā manomayā;
Manasā ce paduṭṭhena,
bhāsati vā karoti vā;
Tato naṃ dukkhamanveti,
cakkaṃva vahato padaṃ.
1.Ý
dẫn khởi các pháp,
Ý
chủ, ý tạo tác;
Nếu
với ý ô nhiễm,
Hoặc
nói, hay biểu hiện,
Thì
đau khổ theo người,
Như
xe theo chân thú.
1. 諸法 意先導,
意主, 意造作。
若以染污意,
或語, 或行業,
是則苦隨彼,
如輪隨獸足 .
1.
Mind precedes all mental states. Mind is their chief; they are all
mind-wrought. If with an impure mind a person speaks or acts suffering follows
him like the wheel that follows the foot of the ox.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「manopubbaṅgamā: tâm (ý) dẫn đầu
意前導的, 心前導的」
「dhammā: các pháp 諸法」
「manoseṭṭhā: ý là chủ, là thủ lĩnh 意為首領的」
「manomayā:
ý tạo tác 意所造的」
「manasā:
ý 意」
「ce:
nếu 如果, 若」
「paduṭṭhena:
ô nhiễm 污染」
「bhāsati:
nói 說」
「vā:
hoặc 或」
「karoti:
làm, hành động 作,行業」
「tato:
do điều ấy 由於此」
「naṃ:
đó, kia 那」
「dukkham:
khổ đau 」
「anveti:
theo sau 跟隨」
「cakkaṃ:
bành xe 輪子」
「va:
giống như 像」
「vahato:
con bò 牛的」
「padaṃ:
chân 腳、足」
2. Manopubbaṅgamā dhammā,
manoseṭṭhā manomayā;
Manasā ce pasannena,
bhāsati vā karoti vā;
Tato naṃ sukhamanveti,
chāyāva anapāyinī.
2.
Ý dẫn khởi các pháp,
Ý
chủ, ý tạo tác;
Nếu
dùng ý thanh tịnh,
Hoặc
nói, hay biểu hiện,
Thì
an lạc theo người,
Như
bóng không lìa hình.
2. 諸法意先導,
意主,
意造作。
若以清淨意,
或語,
或行業,
是則樂隨彼,
如影不離形。
2.
Mind precedes all mental states. Mind is their chief; they are all
mind-wrought. If with a pure mind a person speaks or acts happiness follows him
like his never-departing shadow.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「manopubbaṅgamā:
tâm (ý) dẫn đầu 意前導的,
心前導的」
「dhammā:
các pháp 諸法」
「manoseṭṭhā:
ý là chủ, là thủ lĩnh 意為首領的」
「manomayā:
ý tạo tác 意所造的」
「manasā:
ý 意」
「ce:
nếu 如果, 若」
「pasannena:
thanh tịnh 清淨」
「bhāsati:
nói 說」
「vā:
hoặc 或」
「karoti:
làm, hành động 作,行業」
「tato:
do điều ấy 由於此」
「naṃ:
đó, kia 那」
「sukham:
hạnh phúc, vui vẻ 幸福, 快樂」
「anveti:
theo sau 跟隨」
「chāyā:
bóng 影子」
「anapāyinī:
không lìa hình 不離去」
3. Akkocchi maṃ avadhi maṃ,
ajini maṃ ahāsi me;
Ye ca taṃ upanayhanti,
veraṃ tesaṃ na sammati.
3.
“Hắn chửi tôi, đấm tôi,
Đánh
bại tôi, cướp tôi”,
Nếu
ai ôm niệm ấy,
Oán
thù không thể vơi.
3. "彼罵我, 打我,
敗我,
劫奪我",
若人懷此念,
怨恨不能.
3.
"He abused me, he struck me, he overpowered me, he robbed me." Those
who harbor such thoughts do not still their hatred.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Akkocchi
maṃ: kẻ ấy chửi mắng tôi 彼詈罵我
(maṃ:
tôi 我)」,
「avadhi
maṃ: kẻ ấy đánh đấm tôi 彼打我 (maṃ:
tôi 我)」
「ajini
maṃ: kẻ ấy chiến thắng tôi 彼 敗我, 彼戰勝我 (maṃ: tôi 我)」
「ahāsi
me: kẻ ấy cướp đoạt của tôi 彼劫奪我,
彼掠奪我的 (財富) (me: từ tôi 從我」
「ye: ai
kia 某人, 那些 (人) 誰」
「ca: và
及,和」
「taṃ:
đó 那, 些」
「upanayhanti:
ôm ấp trong lòng 懷著, 包藏」
「veraṃ:
oán hận, oán thù 怨恨」
「tesaṃ:
những, (của) chúng 些, 他們的」
「na: không
(thể) 不」
「sammati: dừng, ngưng止息 (na sammati: không thể dừng 不止息)」
4.
Akkocchi maṃ avadhi maṃ,
ajini
maṃ ahāsi me;
Ye
ca taṃ nupanayhanti,
veraṃ
tesūpasammati.
4. “Hắn
chửi tôi, đấm tôi,
Đánh
bại tôi, cướp tôi”,
Ai
không ôm niệm ấy,
Oán
thù sẽ tự vơi.
4. "彼罵我, 打我,
敗我,
劫奪我",
若人捨此念,
怨恨自平息.
4.
"He abused me, he struck me, he overpowered me, he robbed me." Those
who do not harbor such thoughts still their hatred.
「Akkocchi maṃ: kẻ ấy chửi mắng tôi 彼詈罵我 (maṃ: tôi 我)」,
「avadhi maṃ: kẻ ấy đánh đấm tôi 彼打我 (maṃ: tôi 我)」
「ajini maṃ: kẻ ấy chiến thắng tôi 彼 敗我, 彼戰勝我 (maṃ: tôi 我)」
「ahāsi me: kẻ ấy cướp đoạt của tôi 彼劫奪我, 彼掠奪我的 (財富) (me: từ tôi 從我」
「ye: ai kia 某人, 那些 (人) 誰」
「ca: và 及, 和」
「taṃ: đó 那, 些」
「nupanayhanti: xả niệm 捨念, 不懷著 (na + upanayhanti = nupanayhanti)」
「veraṃ: oán hận, oán thù 怨恨」
「tesūpasammati: sẽ dừng lại, không còn 會止息, 平息」
5. Na hi verena verāni,
sammantīdha kudācanaṃ;
Averena ca sammanti,
esa dhammo sanantano.
5.Thế giới này không thể,
Oán thù diệt oán thù;
Lấy thứ tha diệt oán,
Là pháp từ nghìn xưa.
5. 在於世界中 ,
從非怨止怨,
唯以忍止怨;
此古(聖常)法.
5. Hatred is never appeased by hatred in this world. By non-hatred alone is hatred appeased. This is a law eternal.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「na: không thể 不, 非」
「hi: xác thực 確實」
「verāni: oán thù 怨恨、仇恨」
「sammanti: dứt, dừng 止息」
「idha: nơi
này, thế giới này 這個地方, 這個世界上 (sammanti + idha = sammantīdha)」
「kudācanaṃ: bất kỳ lúc nào 任何時間, 隨時 」
「averena: không oán thù 非仇恨, 非怨恨」
「ca: và 和 」
「sammanti: như trên」
「esa: điều này 此, 這個」
「dhammo: phép tắc 法則, 法律」
「sanantano: mãi mãi, từ xưa đến
nay 永恆的, 自古以來的」
6. Pare ca na vijānanti,
mayamettha yamāmase;
Ye ca tattha vijānanti,
tato sammanti medhagā.
6. Người kia không nhận biết:
“Ta sắp bị hủy diệt.”
Nếu họ rõ như thế,
Ắt tranh luận không còn.
6. 彼人 不了悟:
"我等將毀滅".
若彼等如此 ,
則諍論自息.
6. There are those who do not realize that one day we all must die. But those who do realize this settle their quarrel.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「pare: người kia 彼人, 其他人們」
「ca:
và 和 」
「na: không 不, 非」
「vijānanti: biết 了悟,
知道 (na vijānanti 不知道)」
「mayaṃ:
chúng ta 我們」
「ettha:
ở đây 這裡 (mayamettha
我等在這裡)」
「yamāmase: sắp hủy diệt, sắp chết 將毀滅, 終會死亡 (yamā: 死王)」
「ye: họ, những người ấy 他們, 那些人」
「ca:
như trên」
「tattha: ở đây, đối với điều này 那裡, 關於這個」
「vijānanti:
như trên」
「tato:
vì thế 因此,所以」
「sammanti: ngừng 止息」
「medhagā: tranh luận 諍論」
7. Subhānupassiṃ viharantaṃ,
indriyesu asaṃvutaṃ;
Bhojanamhi cāmattaññuṃ,
kusītaṃ hīnavīriyaṃ;
Taṃ ve pasahati māro,
vāto rukkhaṃva dubbalaṃ.
7. Chỉ mong sống hưởng lạc,
Không nhiếp hộ các căn,
Ăn uống chẳng tiết độ,
Biếng nhác, chẳng tinh cần,
Người ấy ma chinh phục,
Như gió rung cây yếu.
7. 唯求住淨樂 ,
不攝護諸根 ,
飲食不知量,
懈惰.不精進,
彼實為魔 服、
如風吹弱樹.
7. Just as a storm throws down a weak tree, so does Mara overpower the man who lives for the pursuit of pleasures, who is uncontrolled in his senses, immoderate in eating, indolent, and dissipated.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「subhānupassiṃ:
tìm cầu vui sướng 隨觀淨、樂
(subha-adj:
樂 + anupassin:
當作、看作)」
「viharantaṃ:
sống ở 住於」
「indriyesu:
các căn 諸根, 感覺能力 」
「asaṃvutaṃ:
không nhiếp hộ 不攝護 (asaṃvuta-adj:
不受約束,不受約束,不受保護)/indriyesu
asaṃvutaṃ, 不攝受諸根」
「bhojanamhi:
ăn uống 飲食」
「ca: và
和」
「amattaññuṃ:
không tri lượng, không biết chừng mực 不知量 (bhojanamhi cāmattaññuṃ, 飲食不知量)」
「kusītaṃ:
phóng dật, biếng nhác 放逸 (kusīta-adj:
不活躍的, 惰性的)」
「hīnavīriyaṃ:
không tinh tấn 不精進 (hīnaviriya-dj:
強度差)」
「taṃ:
người ấy 他 」
「ve: đúng
là 確實,真的」
「pasahati: thổi quật, 吹倒 (克服)」
「māro:
ma, tử vong 魔羅 (māra:
死亡, 邪惡的人, 魔鬼)」
「vāto:
gió 風
」
「rukkhaṃ:
cây 樹」
「va: như
像, 如 」
「dubbalaṃ:
yếu 弱」
8. Asubhānupassiṃ viharantaṃ,
indriyesu susaṃvutaṃ;
Bhojanamhi ca mattaññuṃ,
saddhaṃ āraddhavīriyaṃ;
Taṃ ve nappasahati māro,
vāto selaṃva pabbataṃ.
8. Chẳng mong cầu lạc trú,
Khéo nhiếp hộ các căn,
Ăn uống biết tiết độ,
Đủ đức tin, tinh cần,
Ma không thắng người ấy,
Như gió thổi núi đá.
8. 願求非樂 住,
善攝護諸根,
飲食知節量,
具信 又精進,
魔 不能勝彼,
如風吹石山.
8. Just as a storm cannot prevail against a rocky mountain, so Mara can never overpower the man who lives meditating on the impurities, who is controlled in his senses, moderate in eating, and filled with faith and earnest effort.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「subhānupassiṃ:
tìm cầu vui sướng 隨觀淨、樂
(subha-adj:
樂 + anupassin: 當作, 看作)」
「viharantaṃ:
sống ở 住於」
「indriyesu:
các căn 諸根, 感覺能力 」
「susaṃvutaṃ:
khéo nhiếp hộ 堅定的努力, 精進 , 善攝護 」
「bhojanamhi:
ăn uống 飲食」
「ca:
và 和」
「mattaññuṃ: tri lượng, biết giới hạn 知道極限的人, 知量」
「saddhaṃ:
có đức tin 信賴的, 信任的 (有信心)」
「āraddhavīriyaṃ:
tinh tấn 精進, 好努力的人 」
「taṃ:
người ấy 他 」
「ve: xác
thực 確實,真的」
「nappasahati: không thể rung được 吹不倒, 不推翻 (不克服)」
「māro:
ma, tử vong 魔羅 (māra:
死亡, 邪惡的人, 魔鬼)/nappasahati
māro: 魔羅無法征服」
「vāto:
gió 風
」
「selaṃva:
đá 石」
「va: như 如 」
「pabbataṃ:
núi 山」
9. Anikkasāvo kāsāvaṃ
yo vatthaṃ paridahissati;
Apeto damasaccena,
na so kāsāvamarahati.
9. Nếu ai mặc cà-sa,
Không lìa xa cấu uế,
Không chân thật tu tập,
Không xứng khoác cà-sa.
9. 若人穿袈裟,
不離諸垢穢 ,
無誠實克己,
不應著袈裟。
9. Whoever being depraved, devoid of self-control and truthfulness, should don the monk's yellow robe, he surely is not worthy of the robe. Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Anikkasāvo: chưa lìa bỏ ô uế 未去除汙濁的 (anikkasāva-Adj: 並非沒有煩惱/nikkasāva-Adj: 沒有煩惱 + kasāva-N: 煩惱 = anikkasāvo)」
「kāsāvaṃ: Cà sa 袈裟 (色)kāsāva-Adj: 黃色的」
「yo: một người 一個人」
「vatthaṃ: y phục 衣服」
「paridahissati: mặc 將穿」
「apeto: lìa xa 離開, 除去了」
「damasaccena: tiết chế và chân thật 節制與真實的, 以自克制和誠實(dama-N: 克己, 自我控制, sacca-N: 真實 = damasaccena」
「na: không 不」
「so: người ấy 那人」
「kāsāvaṃ: như trên」
「arahati: xứng đáng, đáng giá 值得 (kāsāvamarahati: 值得袈裟色袍」
10. Yo ca vantakasāvassa,
sīlesu susamāhito;
Upeto damasaccena,
sa ve kāsāvamarahati.
10. Nếu ai lìa cấu uế,
An định trong giới luật,
Tu tập với chân thật,
Xứng đáng khoác cà-sa.
10. 若人離諸垢 ,
能善持戒律,
克己與誠實,
彼應著袈裟.
10. But whoever is purged of depravity, well-established in virtues and filled with self-control and truthfulness, he indeed is worthy of the yellow robe.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yo: một người 一個人」
「ca: và
和, 及」
「vantakasāvassa:
lìa ô uế , đoạn trừ ô uế 將離諸垢, 斷除汙濁 (vantakasāva-Adj/vanta-放棄, kasāva-染污 = vantakasāvo)」
「sīlesu:
ở nơi đạo đức/giới luật 在道德上/sīla-N.n:
戒律」
「susamāhito:
khéo an thuần, an định 安頓好 (安定, 堅定)」
「upeto:
có đủ, tiếp tục 具有, 繼續」
「damasaccena: tiết chế và chân thật 節制與真實的, 以自克制和誠實(dama-N: 克己, 自我控制, sacca-N: 真實 = damasaccena」
「sa:
người ấy 他」
「ve: xác thực 確實, 真的」
「kāsāvaṃ:
Cà sa 袈裟 (色)kāsāva-Adj: 黃色的」
「arahati: xứng đáng, đáng
giá 值得 (kāsāvamarahati:
值得袈裟色袍」
11. Asāre sāramatino,
sāre cāsāradassino;
Te sāraṃ nādhigacchanti,
micchāsaṅkappagocarā.
11. Phi chân thấy chân thật,
Chân thật thấy phi chân,
Tà tư duy cảnh giới,
Sao đạt được chánh chân.
11. 非真 思真實 ,
真實 見非真,
邪思惟境界,
彼不達真實.
11.Those who mistake the unessential to be essential and the essential to be unessential, dwelling in wrong thoughts, never arrive at the essential.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「asāre: đối với phi bản chất
(thật) 在非本質中 (不真實)/sāra-N.n: 本質, 真實)」
「sāramatino: người ấy nghĩ là bản chất (thật) 思考本質的人 (asāre sāramatino: 非真 思真實…)」
「sāre: đối với bản chất (thật) 在本質上(真實)」
「cāsāradassino:
và người ấy cho là phi bản bản chất (thật) 和一個看到非本質的人 (sāre cāsāradassino: 真實 見非真…)」
「te:
họ 他們」
「sāraṃ:
sự chân thật 真實」
「nadhigacchanti : không đạt được, không hiểu 不獲得, 不瞭解」
「micchāsaṅkappagocarā: người ấy đi với tư duy sai lầm 行於錯誤思惟 (邪道者/micchāsaṅkappa-N:
邪思惟,錯誤的想法, 錯誤的意圖/micchā-Adv: 錯, 邪 + saṅkappa-N: 思惟, 想法 + gocara-N: 牧場, 球體 (go-N: 奶牛, cara- N: 步行) = micchāsaṅkappagocarā」
12. Sārañca sārato ñatvā,
asārañca asārato;
Te sāraṃ adhigacchanti,
sammāsaṅkappagocarā.
12. Chân thật biết chân thật,
Phi chân biết phi chân,
Chánh tư duy cảnh giới,
Mới đạt được chánh chân.
12. 真實思真實,
非真知非真,
正思惟境界,
彼能達真實。
12. Those who know the essential to be essential and the unessential to be unessential, dwelling in right thoughts, do arrive at the essential.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「sārañca: với bản chất (thật) 和本質, 真實」
「sārato: như bản chất
(thật) 如本質」
「ñatvā: hiểu biết 知, 知道」
「asārañca: với phi bản chất 和非本質」
「asārato: như phi bản
chất 如非本質」
「te: họ,
những người ấy 他們」
「sāraṃ: bản chất, chân
thật 本質, 真實」
「adhigacchanti: đạt được,
biết được 獲得, 瞭解」
「sammāsaṅkappagocarā: đi với chánh tư duy 行於正確思惟 (他們在正決心的境界)」
13. Yathā agāraṃ ducchannaṃ,
vuṭṭhī samativijjhati;
Evaṃ abhāvitaṃ cittaṃ,
rāgo samativijjhati.
13. Như nhà lợp không kín,
Nên mưa dột thấm vào,
Cũng vậy, tâm không tu,
Tham dục liền xâm nhập.
13. 如蓋屋不密,
必為雨漏浸,
如是不修心,
貪欲必漏入.
13. Just as rain breaks through an ill-thatched house, so passion penetrates an undeveloped mind.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yathā: như 如同」
「agāraṃ: nhà 房屋, 房子」
「ducchannaṃ: mái nhà không kín 屋顶不好, 蓋屋不密 (ducchanna-Adj)」
「vuṭṭhī: mưa 雨」
「samativijjhati: thâm nhập 滲透, 滲入」
「evaṃ: do vậy 從此, 因此」
「abhāvitaṃ: chưa tu tập 未修習, 未開發」
「cittaṃ: tâm 心」
「rāgo: tham dục 貪欲」
「samativijjhati:
như trên」
14. Yathā agāraṃ succhannaṃ,
vuṭṭhī na samativijjhati;
Evaṃ subhāvitaṃ cittaṃ,
rāgo na samativijjhati.
14. Như nhà khéo lợp kín,
Nên không bị mưa dột,
Cũng vậy, tâm khéo tu,
Tham dục không xâm nhập.
14. 如善密蓋屋,
不為雨漏浸,
如是善修心,
貪欲不漏入.
14. Just as rain does not break through a well-thatched house, so passion never penetrates a well-developed mind.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yathā: như 如同」
「agāraṃ: nhà 房屋, 房子」
「suchannaṃ: mái che kín 蓋善密蓋屋, 很好地覆蓋 」
「vuṭṭhī: mưa 雨」
「na: không 不 」
「samativijjhati: thâm nhập 滲透, 滲入滲漏 (na samativijjhati 不滲漏)」
「evaṃ: do vậy 從此, 因此」
「subhāvitaṃ: khéo tu tập 善修習, 開發 」
「cittaṃ: tâm 心」
「rāgo: tham dục 貪欲」
「na 不 」
「samativijjhati: như trên」
15. Idha socati pecca socati,
pāpakārī ubhayattha socati;
So socati so vihaññati,
disvā kammakiliṭṭhamattano.
15. Nơi đây, hiện đời buồn,
Nơi khác, đời sau buồn.
Người làm những ác nghiệp,
Cả hai đời u buồn.
Thấy uế nghiệp của mình,
Người ấy buồn, khổ não.
15. 現世此處悲,
死後他處悲,
作諸惡業者,
兩處俱憂悲,
見自惡業已,
他悲, 他苦惱。
15. The evil-doer grieves here and hereafter; he grieves in both the worlds. He laments and is afflicted, recollecting his own impure deeds.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「idha: nơi đây 此處」
「socati: buồn 悲傷, 憂悲」
「pecca: sau khi chết 死後」
「socati: như trên」
「pāpakārī: người làm ác 作惡者」
「ubhayattha: hai nơi 兩處」
「socati: buồn 悲傷, 憂悲」
「so: người ấy 他」
「socati: như trên」
「so: người ấy 他」
「vihaññati: rất buồn khổ 感嘆, 焦急、很悲傷」
「disvā: thấy được 看到/看到之後 (已經見到了)」
「kammakiliṭṭham: việc làm ô uế 汙穢行、雜染行」
「attano: tự chính mình 自己的 (kammakiliṭṭhamattano自己的不潔行為)」
16. Idha modati pecca modati,
katapuñño ubhayattha modati;
So modati so pamodati,
disvā kammavisuddhimattano.
16. Nơi đây, hiện đời vui,
Nơi khác, đời sau vui.
Người làm những thiện nghiệp,
Cả hai đời hưởng vui.
Thấy tịnh nghiệp của mình
Người ấy vui, rất vui.
16. 現世此處樂,
死後他處樂,
作諸善業者,
兩處俱受樂,
見自善業已,
他樂, 他極樂.
16. The doer of good rejoices here and hereafter; he rejoices in both the worlds. He rejoices and exults, recollecting his own pure deeds.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「idha: nơi đây 此處」
「modati: vui 快樂, 高興」
「pecca: sau khi chết 死後」
「modati: như trên」
「katapuñño: người làm việc thiện 行善者」
「ubhayattha: hai nơi 兩處」
「modati: vui 快樂, 高興」
「so: người ấy 他」
「modati: vui 快樂, 高興」
「so: người ấy 他」
「pamodati: rất vui 很快樂、很高興」
「disvā: thấy được 看到/看到之後 (已經見到了)」
「kammavisuddhim: việc làm thanh
tịnh 清淨行、善業」,
「attano: tự chính mình 自己的 (kammakiliṭṭhamattano自己的不潔行為)」
17. Idha tappati pecca tappati,
pāpakārī ubhayattha tappati;
‘Pāpaṃ me kata’nti tappati,
bhiyyo tappati duggatiṃ gato.
17. Nơi đây, hiện đời khổ,
Nơi khác, đời sau khổ.
Người làm những ác nghiệp,
Cả hai đời đều khổ.
“Ta làm ác” nay khổ,
Đọa đường ác khổ hơn.
17. 現世此處苦,
死後他處苦,
作諸惡業者,
兩處俱受苦,
(現) 悲『我作惡』,
墮惡趣更苦.
17. The evil-doer suffers here and hereafter; he suffers in both the worlds. The thought, "Evil have I done," torments him, and he suffers even more when gone to realms of woe.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「idha: nơi đây 此處」
「tappati: (người ấy) rất đau khổ (他) 很痛苦, 被熱惱」
「pecca: sau khi chết 死後」
「tappati: như trên」
「pāpakārī: người làm việc ác 作惡者 (pāpa-N: 惡,做錯事 + kārin- N: 作事的人 = pāpakārī)」
「ubhayattha: hai nơi 兩處」
「tappati: (người ấy) rất đau khổ (他)很痛苦, 被熱惱」
「pāpaṃ: ác 邪惡」
「me: do tôi 由我」
「kata: biết tự mình đã tạo 已作了, ’nti: 認為」
「tappati: (người ấy) rất đau khổ (他) 很痛苦, 被熱惱」
「bhiyyo: hơn nữa, nhiều hơn nữa 更進一步地、更多」
「tappati: như trên」
「duggatiṃ: nơi hướng đến rất xấu
(tái sinh không tốt) 糟糕的目的地, 出生不好」
「gato: đã đến 到了 (duggatiṃ gato 已經去到惡趣)」
18. Idha nandati pecca nandati,
katapuñño ubhayattha nandati;
‘Puññaṃ me kata’nti nandati,
bhiyyo nandati suggatiṃ gato.
18. Nơi đây, hiện đời sướng,
Nơi khác, đời sau sướng.
Người làm những việc thiện,
Hai đời đều vui sướng.
“Ta làm thiện” nay sướng,
Sanh cõi thiện sướng hơn.
18. 現世此處喜,
死後他處喜,
修諸福業者,
兩處俱歡喜,
現喜「我修福」,
生善趣更喜.
18. The doer of good delights here and hereafter; he delights in both the worlds. The thought, "Good have I done," delights him, and he delights even more when gone to realms of bliss.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「idha: nơi đây 此處」
「nandati: vui sướng 歡喜」
「pecca: 死後」
「nandati: như trên」
「katapuñño: người làmviệc thiện
行善者」
「ubhayattha: hai nơi 兩處」
「nandati: vui sướng 歡喜」
「puññaṃ: lành, tốt 善, 好」
「me: do tôi 由我」
「kata: biết tự mình đã tạo 已作了, ’nti: 認為」
「nandati: vui sướng 歡喜」
「bhiyyo: hơn nữa, nhiều hơn nữa 更進一步地、更多」
「nandati: như trên」
「suggatiṃ: đường thiện 善趣, 好目的地」
「gato: đã đến 到了 (duggatiṃ gato 已經去到惡趣)」
19. Bahumpi ce saṃhita bhāsamāno,
na takkaro hoti naro pamatto;
Gopova gāvo gaṇayaṃ paresaṃ,
na bhāgavā sāmaññassa hoti.
19. Dù tụng làu kinh điển,
Buông lung, không thực hành,
Như đếm bò người khác,
Không phần Sa môn hạnh.
19. 雖多誦經集 ,
放逸而不行,
如牧數他牛 ,
自無沙門分.
19. Much though he recites the sacred texts, but acts not accordingly, that heedless man is like a cowherd who only counts the cows of others — he does not partake of the blessings of the holy life.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「bahumpi: tuy nhiều 但是很多, 雖多
(bahu-Adj: 很多)」
「ce: như 如果」
「saṃhitaṃ: kinh điển 經典的」
「bhāsamāno:
tụng đọc 誦讀 (bhāsamāna-Adj: 請講)」
「na:
không 不」
「takkaro:
người chấp hành điều đó 執行那個的人」
「hoti:
là 是」
「naro:
một người 一個人」
「pamatto:
phóng dật, buông lung 放逸的, 疏忽的」
「gopova: như người chăn trâu bò 如牧牛者」
「gāvo:
trâu, bò 牛」
「gaṇayaṃ: đếm 計數, 數數」
「paresaṃ: người khác 其他的, 別人的」
「na:
không 不」
「bhāgavā: người tham dự, hưởng phần 分享者 (bhāgavant-參與,分享)」
「sāmaññassa:
Tăng lữ, Sa môn 僧侶的, 沙門」
「hoti:
là 是」
20. Appampi ce saṃhita bhāsamāno,
dhammassa hoti anudhammacārī;
Rāgañca dosañca pahāya mohaṃ,
sammappajāno suvimuttacitto;
Anupādiyāno idha vā huraṃ vā,
sa bhāgavā sāmaññassa hoti.
20. Dù tụng ít kinh điển,
Luôn y giáo thực hành,
Đối với tham, sân, si…
Khéo giải thoát, chánh tri,
Người ấy không chấp trước,
Đời này hoặc đời sau,
Đắc Sa môn đạo quả.
20. 雖誦經典少,
能依教實行,
具足正知識,
除滅貪, 瞋, 癡,
善淨解脫心,
棄捨於世欲,
此界 或他界,
彼得沙門分.
20. Little though he recites the sacred texts, but puts the Teaching into practice, forsaking lust, hatred, and delusion, with true wisdom and emancipated mind, clinging to nothing of this or any other world — he indeed partakes of the blessings of a holy life.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「appampi:
tuy ít 但是很少, 雖少 (appa-Adj: 很少)」
「ce: như 如果」
「saṃhita: kinh điển 經典」
「bhāsamāno:
tụng đọc 誦讀 (bhāsamāna-Adj: 請講)」
「dhammassa: pháp, Phật pháp 法的, 正法的 (dhamma-N: 佛法)」
「hoti:
là 是」
「anudhammacārī: y pháp thực hành 依教實行,
依法行事」
「rāgañca:
tham dục, và 貪慾, 和」
「dosañca:
sân hận, và 憤怒, 和」
「pahāya:
ngu si, và 愚癡, 和」
「mohaṃ: vô minh 無明, 錯覺」
「sammappajāno:
chánh tri kiến, chánh tri thức 正知識」
「suvimuttacitto: khéo giải thoát, tư tưởng
hoàn toàn giải thoát 善解脫, 完全釋放的思想」
「anupādiyāno:
không chấp trước 不執著」
「idha:
tại đây 於此」
「vā:
hoặc 或」
「huraṃ: ở nơi khác (đời khác) 於彼)」
「vā:
hoặc 或」
「sa: người ấy 他」
「bhāgavā: người tham dự, hưởng phần 分享者 (bhāgavant-參與,分享)」
「sāmaññassa:
Tăng lữ, Sa môn 僧侶的, 沙門」
「hoti:
là 是」
No comments:
Post a Comment