Thursday, November 30, 2023

धम्मपद Dhammapada XVI. पियवग्गो Piya-vaggo


Kinh Pháp Cú, XVI. Phẩm Hỷ Ái / 法句XVI.喜愛品
(Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi)
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa


209) Ayoge yuñjamattānaṃ, yogasmiñca ayojayaṃ;
Atthaṃ hitvā piyaggāhī, pihetattānuyoginaṃ.
209) Làm việc không nên làm,
Không làm việc nên làm,
Bỏ lợi, chấp thân thích,
Ghanh tị người cầu tịnh.
209) 專事不當事 (chuyên sự bất đương sự),
不事於應修 (bất sự ư ưng tu),
棄善趨愛欲 (khí thiện xu ái dục),
卻羨自勉者 (khước tiện tự miễn giả).
209) Giving himself to things to be shunned and not exerting where exertion is needed, a seeker after pleasures, having given up his true welfare, envies those intent upon theirs.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
ayoge: việc không nên làm 不從事, 什麼是不該作的事」
yuñjam: làm, đảm nhận, theo đuổi 承擔的, 追求的 (yubjant-Adj)
attānaṃ: tự mình自己 (yuñjamattānaṃ自己從事/追求/yoge yuñjamattānaṃ 自己做不該做的事)
yogasmiñca: với việc nào đó 與在從事的, 什麼作的事」
ayojayaṃ: không theo đuổi, không làm 不追求, 不承擔 (ayojana-N/yogasmiñca ayojayaṃ 不作該作的事)
atthaṃ: sau lợi ích, thành tựu 福利之後, 成就之後
 hitvā: đã vứt bỏ 放棄了」
piyaggāhī: người theo (chấp thủ) sự thân thích 執取喜的人, 執取親愛的人 (piyagahin-Adj: 執取愉快之後/piya-Adj: 親愛, 心愛, 愉快; gahin-Adj: 執取, 抓住)
piheti: ngưỡng mộ, ghanh tị 欣羨、羨慕」
attānuyoginaṃ: người cầu tự tịnh 追求於自淨的人 (attanuyogin-Adj: 追求自淨化/attan-自我, 自己; anuyogin-追求, 給予)
 
210) Mā piyehi samāgañchi, appiyehi kudācanaṃ;
Piyānaṃ adassanaṃ dukkhaṃ, appiyānañca dassanaṃ.
210) Đừng kết người yêu thích,
Hoặc với người không thích,
Yêu không gặp thì khổ,
Không yêu gặp cũng đau.
210) 莫結交愛人 (mạc kết giao ái nhân),
莫結不愛人 (mạc kết bất ái nhân).
不見愛人苦 (bất kiến ái nhân khổ),
見憎人亦苦 (kiến tắng nhân diệc khổ).
210) Seek no intimacy with the beloved and also not with the unloved, for not to see the beloved and to see the unloved, both are painful.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
mā: đừng, không nên , 不要」
piyehi: với người yêu thích 與喜愛者 (piya-Adj: 親愛, 合適)
samāgañchi: kết giao, tụ hội 聚會, 交往」
apiyehi: với người không yêu thích 與不喜愛者」
kudācanaṃ: bất cứ lúc nào 任何時候」
piyānaṃ: người thân yêu 親愛的人」
adassanaṃ: không gặp 看不見, 沒有看到」
dukkhaṃ: đau khổ 痛苦的」
appiyanañca: và cả những người không thân yêu 以及不親愛的人」
dassanaṃ: gặp được, gặp mặt 看見, 看到」
 
211) Tasmā piyaṃ na kayirātha, piyāpāyo hi pāpako;
Ganthā tesaṃ na vijjanti, yesaṃ natthi piyāppiyaṃ
211) Vậy chớ nên luyến ái,
Ái biệt ly thực khó,
Ai không có thương ghét,
Không có sự buộc ràng.
211) 是故莫愛著 (thị cố mạc ái trước),
愛別離為苦 (ái biệt ly vi khổ).
若無愛與憎 (nhược vô ái dữ tắng),
彼即無羈縛 (bỉ tức vô ki phược).
211) Therefore hold nothing dear, for separation from the dear is painful. There are no bonds for those who have nothing beloved or unloved.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
tasmā: do vậy 因此, 從那」
na: không 不」
piyaṃ: thân ái, yêu thương 親愛的,(piya-Adj: 親愛, 愉快)
kayirātha: nên làm 應做, 應該做」
piyāpāyo: sự biệt ly của tình yêu thương 與親愛的分離, 愛別離 (piyapaya-N: 與親愛的人分離/piya-Adj: 親愛, 心愛的, 愉快; apaya-N: 分離, 損失)
hi: quả thực 確實」
pāpako: khó chịu, tệ 難受的, 不好的」
ganthā: sự buộc ràng 繫縛, 結縛, 領帶」
tesaṃ: những (nguời) đó 那些 (ganthā 那些繫縛)
na: nt
vijjanti: có, được thấy 存在, 被發現 (na vijjanti 不存在)
yesaṃ: đối với những người đó 對那些人」
natthi = na+atthi: không có, không là 不是, 不存在」
piyāppiyaṃ: thân yêu và không thân yêu 親愛的和不親愛的, 可愛和不可愛 (piyappiya-Adj: 親愛, 或不被愛/piya-Adj: 親愛, 愉快/appiya-Adj: 不愉快, 不合適)
 
212) Piyato jāyatī soko, piyato jāyatī bhayaṃ;
Piyato vippamuttassa, natthi soko kuto bhayaṃ.
212) Do ái sinh ưu sầu,
Do ái sinh sợ hãi;
Người thoát khỏi tình ái,
Chẳng sầu, đâu sợ hãi?
212) 從喜愛生憂 (tùng hỷ ái sinh ưu),
從喜愛生怖 (tùng hỷ ái sinh bố);
離喜愛無憂 (ly hỷ ái vô ưu),
何處有恐怖 (hà xứ hữu khủng bố).
212) From endearment springs grief, from endearment springs fear. From him who is wholly free from endearment there is no grief, whence then fear?
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
piyato: do ái, cảm tình 從愛, 感情 (piya-N: 感情, 愉快的事情, 樂趣)
jāyatī: đã sinh ra 被生出」
soko: ưu sầu 憂愁, 悲傷 (soka: N)
piyato: nt
jāyatī: nt
bhayaṃ: sợ hãi 害怕, 恐懼 (bhaya: N)
piyato: do ái, cảm tình 從愛, 感情
vippamuttassa: với người đã thoát khỏi 對已解脫者 (vippamutta-Adj: 解放, 自由, 釋放)
natthi = na+atthi: không có 不存在, 沒有」
soko: nt
kuto: từ nơi đâu 從何處來?從哪裡來?」
bhayaṃ: sợ hãi 恐懼」
 
213) Pemato jāyatī soko, pemato jāyatī bhayaṃ;
Pemato vippamuttassa, natthi soko kuto bhayaṃ.
213) Thân yêu sinh ưu sầu,
Thân yêu sinh sợ hãi;
Người thoát khỏi thân yêu,
Chẳng sầu, đâu sợ hãi?
213) 從親愛生憂 (tùng thân ái sinh ưu),
從親愛生怖 (tùng thân ái sinh bố);
離親愛無憂 (ly thân ái vô ưu),
何處有恐怖 (hà xứ hữu khủng bố).
213) From affection springs grief, from affection springs fear. From him who is wholly free from affection there is no grief, whence then fear?
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
pemato: do ái, thân yêu 從愛, 親愛」
jāyatī: đã sinh ra 被生出」
soko: ưu sầu 憂愁, 悲傷 (soka: N)
pemato:nt
jāyatī: nt
bhayaṃ: sợ hãi 害怕, 恐懼 (bhaya: N)
pemato: do ái, thân yêu 從愛, 親愛」
vippamuttassa: với người đã thoát khỏi 對已解脫者 (vippamutta-Adj: 解放, 自由, 釋放)
natthi = na+atthi: không có 不存在, 沒有」
soko: nt
kuto: từ nơi đâu 從何處來?從哪裡來?」
bhayaṃ: sợ hãi 恐懼」
 
214) Ratiyā jāyatī soko, ratiyā jāyatī bhayaṃ;
Ratiyā vippamuttassa, natthi soko kuto bhayaṃ.
214) Tham muốn sinh ưu sầu,
Tham muốn sinh sợ hãi;
Người thoát khỏi tham muốn,
Chẳng sầu, đâu sợ hãi?
214) 從貪欲生憂 (tùng tham dục sinh ưu),
從貪欲生怖 (tùng tham dục sinh bố);
離貪欲無憂 (ly tham dục vô ưu),
何處有恐怖 (hà xứ hữu khủng bố).
214. From attachment springs grief, from attachment springs fear. From him who is wholly free from attachment there is no grief, whence then fear?
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
ratiyā: từ ái, dục tình, tham muốn 從愛, 情慾, 貪欲 (rati-N: , 情慾, 執著)
jāyatī: đã sinh ra 被生出」
soko: ưu sầu 憂愁」
ratiyā: nt
jāyatī: nt
bhayaṃ: sợ hãi 害怕, 恐懼 (bhaya: N)
ratiyā: nt
vippamuttassa: với người đã thoát khỏi 對已解脫者 (vippamutta-Adj: 解放, 自由, 釋放)
natthi = na+atthi: không có 不存在, 沒有」
soko: nt
kuto: từ nơi đâu 從何處來?從哪裡來?」
bhayaṃ: sợ hãi 恐懼」
 
215) Kāmato jāyatī soko, kāmato jāyatī bhayaṃ;
Kāmato vippamuttassa, natthi soko kuto bhayaṃ.
215) Dục lạc sinh ưu sầu,
Dục lạc sinh sợ hãi;
Người thoát khỏi dục lạc,
Chẳng sầu, đâu sợ hãi?
215) 從欲樂生憂 (tùng dục lạc sinh ưu),
從欲樂生怖 (tùng dục lạc sinh bố);
離欲樂無憂 (ly dục lạc vô ưu),
何處有恐怖 (hà xứ hữu khủng bố).
215) From lust springs grief, from lust springs fear. From him who is wholly free from lust there is no grief; whence then fear?
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
kāmato:  từ dục lạc 從欲樂, 快樂 (kama-N: 快樂, 樂趣)
jāyatī: đã sinh ra 被生出」
soko: ưu sầu 憂愁」
kāmato : nt
jāyatī: nt
bhayaṃ: sợ hãi 害怕, 恐懼 (bhaya: N)
kāmato : nt
vippamuttassa: với người đã thoát khỏi 對已解脫者 (vippamutta-Adj: 解放, 自由, 釋放)
natthi = na+atthi: không có 不存在, 沒有」
soko: nt
kuto: từ nơi đâu 從何處來?從哪裡來?」
bhayaṃ: sợ hãi 恐懼」
 
216) Taṇhāya jāyatī soko, taṇhāya jāyatī bhayaṃ;
Taṇhāya vippamuttassa, natthi soko kuto bhayaṃ.
216) Khát vọng sinh ưu sầu,
Khát vọng sinh sợ hãi;
Người thoát khỏi khát vọng,
Chẳng sầu, đâu sợ hãi?
216) 從愛欲生憂 (tùng ái dục sinh ưu),
從愛欲生怖 (tùng ái dục sinh bố);
離愛欲無憂 (ly ái dục vô ưu),
何處有恐怖 (hà xứ hữu khủng bố).
216) From craving springs grief, from craving springs fear. From him who is wholly free from craving there is no grief; whence then fear?
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
taṇhāya: từ khát vọng 從口渴, 渴望 (tanha-N: 口渴)
jāyatī: đã sinh ra 被生出」
soko: ưu sầu 憂愁」
taṇhāya: nt
jāyatī: nt
bhayaṃ: sợ hãi 害怕, 恐懼 (bhaya: N)
taṇhāya: nt
vippamuttassa: với người đã thoát khỏi 對已解脫者 (vippamutta-Adj: 解放, 自由, 釋放)
natthi = na+atthi: không có 不存在, 沒有」
soko:  nt
kuto: từ nơi đâu 從何處來?從哪裡來?」
bhayaṃ: sợ hãi 恐懼」
 
217) Sīladassanasampannaṃ, dhammaṭṭhaṃ saccavedinaṃ;
Attano kamma kubbānaṃ, taṃ jano kurute piyaṃ.
217) Đủ giới đức, tri kiến,
Nương Pháp, rõ chân lý,
Tự hoàn thành sở hành,
Được mọi người yêu quý.
217) 具戒及正見 (cụ giới cập chính kiến),
住法知真諦 (trú pháp tri chân đế),
圓滿自所行 (viên mãn tự sở hành),
彼為心人愛 (bỉ vi tâm nhân ái).
217) People hold dear him who embodies virtue and insight, who is principled, has realized the truth, and who himself does what he ought to be doing.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
sīladassanasampannaṃ: người đủ giới đức và tri kiến 具見與戒的人 (siladassanasampanna-Adj: 具有美德和知見/sila-N: 道德, 戒德; dassana-N: 知見, 看見; sampanna-Adj: 具有, 擁有)
dhammaṭṭhaṃ: tuân thủ pháp, nương vào Phập pháp 住立於法的 (dhammattha-Adj: 站在或基於佛法, 正直/dhamma-N: 佛陀的教導, ; -ttha-Adj: suffix: 站立)
saccavedinaṃ: hiểu rõ chân lý, chân tướng 知曉真諦的人 (saccavedin-Adj: 知道真相/sacca-N: 真相; vedin-Adj: 知道)
attano: tự mình自己」
kamma: hành vi, hành động 行為, 行動」
kubbanaṃ: người đã tự hoàn thành 已經完成的人」
taṃ: người ấy , 那」
jano: mọi người, người , 人群」
kurute: trở nên, làm 變成, 做」
piyaṃ: yêu quí, thân yêu 敬愛的, 親愛的」
 
218) Chandajāto anakkhāte, manasā ca phuṭo siyā;
Kāmesu ca appaṭibaddhacitto, uddhaṃsototi vuccati.
218) Khởi ý vô ngôn Pháp,
Tâm rộng mở khắp cả,
Không dục lạc trói buộc,
Gọi là bậc ‘ngược dòng’.
218) 渴求離言法 (khát cầu ly ngôn pháp),
充滿思慮心 (sung mãn tư lự tâm),
諸慾心不著 (chư dục tâm bất trước),
是名上流人 (thị danh thượng lưu nhân).
218) One who is intent upon the Ineffable (Nibbana), dwells with mind inspired (by supramundane wisdom), and is no more bound by sense pleasures -- such a man is called "One Bound Upstream."
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
chandajāto: khởi ý nguyện, ước muốn 生起意願, 渴求 (chanda-N: 願望, 意圖; jata-Adj: 出生, 成長, 成為)
anakkhāte: pháp không thể diễn tả được (vô ngôn pháp) 無法形容的 (anakkhata-Adj: 無法形容, 無法描述/akkhata-Adj: 顯示, 告訴)
manasā: tâm ý 心意」
ca: và , 及」
phuṭo: rộng mở, biến mãn 擴充, 遍滿的 (phuta-Adj: 蔓延, 擴展, 瀰漫)
siyā:  sẽ là 將是, 將成為」
kāmesu: ở nơi cảm quan dục lạc 於感官欲樂 (kama-N: 感官愉悅, 感官慾望)
ca: và , 及」
appaṭibaddhacitto: tâm không đắm trước, tâm không bị trói buộc 心不著的人 (apatibaddhacitta-Adj: 沒有被吸引或束縛的心/patibaddha-Adj: 束縛, 吸引, 依賴; citta- N: )
uddhaṃsototi: người ở trên dòng, bậc ngược dòng 逆流而上的人 (uddhajsota-Adj: 逆流而上, 走向涅槃)
vuccati: được gọi là 被稱為」
 
219) Cirappavāsiṃ purisaṃ, dūrato sotthimāgataṃ;
Ñātimittā suhajjā ca, abhinandanti āgataṃ.
219) Người lâu ngày ly hương,
Từ xa về an ổn,
Thân nhân và bè bạn,
Đón mừng người trở về.
219) 久客異鄉者 (cửu khách dị hương giả),
自遠處安歸  (tự viễn xứ an quy),
親友與知識  (thân hữu dữ tri thức),
歡喜而迎彼  (hoan hỷ nhi nghinh bỉ).
219) When, after a long absence, a man safely returns from afar, his relatives, friends and well-wishers welcome him home on arrival.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
cirappavāsiṃ: lâu ngày ly hương, xa nhà một thời gian dài 久遠離家 (cirappavasi-Adj/cira-Adj: (時間); pavasin-Adj: 住在國外, 遠離家鄉)
purisaṃ: người 人」
dūrato: từ xứ xa 從遠處, 從遠方」
sotthimāgataṃ: trở về an ổn 安全回來 (sotthim-Adv: 安全地, 平安地, 幸福地; agatajṃ: agata-Adj: )
Ñātimittā: thân nhân và bạn bè 親戚和朋友」
suhajjā: hữu nghị, tình bạn 友誼」
ca: và 和」
abhinandanti: vui mừng đối với 高興於, 歡喜於」
āgataṃ: người trở về 來的人 (agata- )

220) Tatheva katapuññampi, asmā lokā paraṃ gataṃ;
Puññāni paṭigaṇhanti, piyaṃ ñātīva āgataṃ.
220) Cũng thế, tạo phước đức,
Đời này đến đời khác,
Công đức chào đón người,
Như đón thân nhân v.
220) 造福亦如是 (tạo phúc diệc như thị),
從此生彼界 (tùng thử sinh bỉ giới),
福業如親友 (phúc nghiệp như thân hữu),
以迎愛者來 (dĩ nghinh ái giả lai).
220) As kinsmen welcome a dear one on arrival, even so his own good deeds will welcome the doer of good who has gone from this world to the next.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
tatheva= tatha+eva: như thế 如是, 以同樣方式」
katapuññam: đã tạo công đức, phước đức 已做功德, 完成的功德. 福德的人 (katapubba-N: 善人, 做過好事的人/kata-Adj: 完成; pubba-N: 善行, 功績, 功德)
pi: cũng 也」
asmā: này, đây , 此」
lokā: đời, thế giới 世間, 世界」
paraṃ: khác 其他的, 不同的」
gataṃ: đi qua 已去的/gata-Adj (asmā lokā paraṃ gataṃ 從此世間去到另一世間)
puññāni: công đức, phước đức 功德, 福德」
paṭigaṇhanti: tiếp nhận, chào đón 接受, 歡迎」
piyam: sự thân yêu, vui sướng 親愛的, 愉快的」
ñātīva: giống như thân nhân像親戚」
āgataṃ: người trở về 來的人 (agata- )
 
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the benefit and happiness.
May Dhamma live forever.




No comments:

Post a Comment

New York - Buddhism News

Buddhism Lion's Roar

Buddhism | The Guardian

--------------TRUYỆN NGẮN NỬA HỒN XUÂN

My photo
Garden Grove, CA, United States