"...
điều này được nói rằng khi con
người ở trong kiếp sống luân hồi, người ta ở trong sự kềm kẹp của những hình thái khổ đau. '[1]
Trong
bài này, tôi tham khảo các loại dược phẩm- ý nghĩa của tất cả các loại
thuốc, bất cứ điều gì chúng ta có thể trở nên quen thuộc
và rồi chúng ta thích thú tùy theo mức độ phụ
thuộc. Điều này có vẻ như những loại dược phẩm bị hiểu lầm.
Chúng nó có
một lịch sử rất dài. Tất cả mọi người, và trong mọi lúc, cần một cái gì
đó để làm cho cuộc sống của họ có ý
nghĩa và hầu
như luôn luôn có nhu cầu đối với các loại dược phẩm, thức ăn, tình dục,
cũng như tôn giáo. Khi niềm tin tôn giáo đã suy sập, vì vậy tất cả các
loại
thuốc dường như đã được chuyển hướng
tăng lên, để cố gắng và làm cho cuộc sống
thú vị và có ý nghĩa hơn. Do đó, thuốc có thể được xem như một thách
thức đối với cuộc sống bình thường của chúng ta khiến cho sự nhận thức
của người trưởng thành đối với thế giới như là hơi đần độn. Để
có ý nghĩa, cuộc sống phải có chứa đựng vài điều hứng thú bên trong mỗi
đời sống với
một chút tình yêu. Đó
là những đề tài trong bài viết này mà tôi tham khảo
về 'thuốc'.
Ngoài các khái niệm như nghiệp (Karma) và tội (Merit), năm dục và tái sinh - đó là những khái niệm
xa lạ với hầu hết người phương Tây, và do đó đòi hỏi phải suy nghĩ sâu
sắc- Phật giáo xem tâm lý con người là chủ yếu được điều khiển bởi
hai sự thúc đẩy bẩm sinh ham
muốn: tham ái hoặc sự lôi
cuốn, và sự căm ghét hoặc hận thù. Chúng nó có thể đại diện cho nguyên tắc
niềm vui-nỗi đau
trong tâm lý học phương Tây.
Trong Phật giáo, hầu như tất cả các khía cạnh tâm lý
và hành vi của con
người đều được giải thích trong những thuật ngữ này. Xuất phát từ điều này,
Phật giáo khẳng định rằng giáo lý
của nó là dựa trên con những gì con người thực sự là-điều kiện mà y
đang là-và những ý tưởng của nó chủ yếu là quan sát điều khiển,
chứ không phải là tín điều truyền lại cho
chúng ta. Đức Phật khuyến khích mọi người thử nghiệm tư
tưởng của ngài bằng chính mình. Những sự thúc đẩy của tham muốn và hân thù cũng phản ánh một hình thức cơ bản của tính ích kỷ
và thông thường chúng ta bị dẫn dắt bởi một sự tham muốn muốn trải nghiệm và tìm đến niềm vui và để
tránh khỏi bị đớn đau.
‘Bởi Sức mạnh của hai
thứ, tham ái và hận thù,
bên trong và bên ngoài, chúng ta đi lang thang trong cõi luân hồi
và do đó trải qua
đau khổ’. [2]
Giáo
lý của Phật giáo dược thành lập hoàn toàn
để giúp chúng ta trở thành người hạnh phúc
hơn và hài lòng hơn, bằng sự
giảm bớt những điều trong cuộc sống của chúng ta như làm chúng ta đau
khổ, gây ra đau khổ cho người khác, bằng cách giúp chúng ta phản ánh sâu
sắc hơn đối với hậu quả của
chính mình, và bằng cách tăng
trưởng những điều mang lại hạnh phúc cho chúng ta.
Trong Phật giáo, Không có Điều gì thực 'tốt' và 'xấu'; chỉ có những hành
động mang lại cho chúng
ta hạnh phúc lớn
hơn và mang đến cho chúng ta đau khổ hơn. Do đó, để sống tốt là sống
trong sự
hòa hợp với những nguyên tắc này.
Nói chung, nó có nghĩa là giảm bớt tính ích kỷ của chúng ta, để
cung ứng cho những người khác, để tăng hạnh phúc của chúng
ta và để ngăn chặn những điều
tác hại của
bản thân hoặc những người khác - để chọn một cuộc sống không làm hại.
Không làm hại cho chính
mình và tất cả chúng sinh.
'... những cảm xúc phiền não,
chẳng hạn như tham
muốn, sân hận, thù địch, ganh tỵ, và xung đột dẫn dắt chúng sinh trong
vòng luân hồi sinh lão
bệnh tử bất tận, chúng được thành lập trên nhận thức sai lầm đối với bản
chất chúng sanh và các hiện
tượng khác" [3]
Trong trường hợp nghiện ngập, từ quan điểm Phật giáo, rõ ràng nó có
thể được xem như là một cảm giác tham
muốn quá mức hoạt động, đã đi vượt quá giới hạn bình thường,
và có hại cho bản
thân. Điều này cũng rất quan trọng để thừa nhận rằng tất
cả chúng ta trong một vài cách đã nghiện một cái gì đó, chẳng hạn như
tiền, mua sắm, thành công, khuyến mại, thức ăn hoặc quan hệ tình dục.
Những người nghiện một cái gì đó đã
trở thành quá kiên cố và bị khóa chặt vào một sự đam mê của niềm vui và
đang gặt hái hậu quả của lối sống đó. Nó cũng có nghĩa là cảm
giác đồng nhất được báo đáp chỉ khi họ tham đắm bất cứ điều gì
họ thèm, và điều này do đó trở thành tùy thuộc vào sự nghiện ngập của
họ. Một
cảm giác tự đồng nhất chủ yếu được dựa trên thói quen của họ, và không
có nó, họ cảm thấy vô hình và không
tồn tại. Điều này thường được gọi là "cá tính con nghiện’ - họ tin rằng
cuộc sống ngoài
việc ‘tìm hương vị của mình’ thì không có gì ổn định, chứ không phải giá
trị sống là buồn và nhàm chán. Những người như vậy đã xác định mạnh mẽ
hoặc
kiên cố, có nguồn gốc của niềm vui thế nên họ tin rằng cuộc sống mà
không có nó là không thể hoặc
là kinh khủng. Ít nhất ở mức độ nào đó, họ đã mất sự
kiểm soát đối
với cuộc sống của mình.
‘Khi tự ngã vắng
lặng [không có chín trạng
thái-tham muốn,
hận thù, cố gắng, vui
mừng, đau đớn, phân biệt,
đạo đức, không đạo
đức, và hành động] - điều này được gọi là đạt được giải thoát’.[4]
Trong
khi đó cũng có
thể là lý do sâu
xa hơn cho hành vi này và cũng là một cơ sở sâu sắc hơn của sự bất hạnh
nằm ở nơi gốc rễ của nó [chẳng hạn như trong sự bất hạnh của thời thơ ấu
chưa được giải quyết,
hoặc sự hỗn độn với ‘người sai lầm’, Phật giáo, trong phong cách thực
tiễn một phương
hướng đặc thù, sự tìm kiếm chỉ đơn thuần là
để đối phó với vấn đề-như là để giảm mức độ và sức
mạnh của con nghiện hiện tại. Tất cả
các yếu tố
khác có thể được giải quyết xuyên qua thiền định, tự kiềm chế
và thảo luận.
"... nguyên nhân của tâm tham muốn... đi chung với sự phân biệt về một đối tượng hấp dẫn ..." [5]
Tuy nhiên, nghiện ngập cũng chứa một yếu tố nữa, đó là một sự mất kiểm soát và sự đầu hàng đối với ý muốn khao khát. Đó là một tình huống mà trong đó sự cân bằng chung của ý chí chống lại bất cứ điều gì trên thế giới được thích thú, đã bị suy yếu hoặc sụp đổ dần dần, và toàn bộ sự thèm khát đối với điều đó đã được chế ngự một cách chủ yếu. Vì vậy, bất kỳ sự điều trị đối với con nghiện phải tiếp cận cả hai khía cạnh mới đạt được sự thành công. Cảm giác kiểm soát, sự tồn tại độc lập và cân bằng mà chúng ta gọi là sức mạnh ý chí phải được phục hồi, cũng giống như bất kỳ sự giảm thiểu ham muốn đối với bất cứ một điều gì đó gọi là 'thích'. Thực tế này chắc chắn mang lại sự cần thiết để hồi sinh một sự nhận thức về tự thân và tự phóng chiếu hình ảnh mà phần lớn bị phá hủy trong trường hợp của người nghiện nặng. Một cảm giác mạch lạc của bản thân phải được xây dựng lại, và nó phải là một sự ý thức đối với bản thân nằm độc lập đối với bất kỳ hình thái bên ngoài.
Tuy nhiên, nghiện ngập cũng chứa một yếu tố nữa, đó là một sự mất kiểm soát và sự đầu hàng đối với ý muốn khao khát. Đó là một tình huống mà trong đó sự cân bằng chung của ý chí chống lại bất cứ điều gì trên thế giới được thích thú, đã bị suy yếu hoặc sụp đổ dần dần, và toàn bộ sự thèm khát đối với điều đó đã được chế ngự một cách chủ yếu. Vì vậy, bất kỳ sự điều trị đối với con nghiện phải tiếp cận cả hai khía cạnh mới đạt được sự thành công. Cảm giác kiểm soát, sự tồn tại độc lập và cân bằng mà chúng ta gọi là sức mạnh ý chí phải được phục hồi, cũng giống như bất kỳ sự giảm thiểu ham muốn đối với bất cứ một điều gì đó gọi là 'thích'. Thực tế này chắc chắn mang lại sự cần thiết để hồi sinh một sự nhận thức về tự thân và tự phóng chiếu hình ảnh mà phần lớn bị phá hủy trong trường hợp của người nghiện nặng. Một cảm giác mạch lạc của bản thân phải được xây dựng lại, và nó phải là một sự ý thức đối với bản thân nằm độc lập đối với bất kỳ hình thái bên ngoài.
‘Sự minh
họa của vô minh phiền
não là một ý thức hình thành bản ngã
của con người và ba chất độc [tham, sân, si] phát sinh trên điều khoản của khái niệm này, cũng như các hạt giống của chúng nó’. [6]
Ý
tưởng về hình ảnh bản thân cũng mang đến
với nó một cảm giác của lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm cho những
hành động của mình và bất cứ trạng thái nào một khi đã kết thúc. Người
nghiện
đã đạt được một cảm
giác mới của bản
thân không phụ thuộc vào thói quen của
họ, và bắt đầu thấy rằng trạng thái mà họ đang có là một kết quả
chủ yếu hành động của chính họ và do đó họ chịu
trách nhiệm cá nhân đối
với trạng thái đó và phục hồi từ nó. Do
đó sự không thay đổi có thể vì người ta không muốn hoặc không thể di
chuyển theo hướng chấp nhận những
thực tế này. Người nghiện thường
biện minh cho tham ái của họ bằng cách nói rằng họ chỉ cảm thấy hành
động "bình
thường" khi ấp ủ sự ái dục cụ thể của mình. Trong ví dụ
này, ‘hànhvi xã hội bình thường’ của họ trở nên phụ thuộc hoàn toàn vào
ma túy. Đối với những người khác, nó là một sự
thoát khỏi nỗi cô đơn [Ví dụ: 'nghiện mua sắm’], những sự kiện buồn đối
với sự sống của họ sẽ không còn chạm trán, hoặc
mong muốn để gây ấn tượng/được sự
chú ý. Trong một số trường
hợp, nó phản ánh một sự mong muốn đi vào lĩnh vực tưởng tượng cho ‘mục
đích nghệ thuật '. Bước đầu tiên phải là sự chấp nhận vị trí của mình,
sự thừa nhận về
một vấn đề và mong muốn thay đổi. Nếu
không có những yêu cầu tối thiểu, sự không thay đổi thì hầu như không
bao giờ có khả năng xảy ra.
"... ba cảm
xúc phiền não [là] ... tham, sân và si ..." [7]
Mặc dù
sự biểu hiện khác nhau của
cơn nghiện xuất hiện, khi được hỏi, các con nghiện của tất loại thường
có xu hướng đổ lỗi cho một số sự kiện
trước đó mà họ không chịu trách nhiệm,
hoặc một số yếu
tố khác bên ngoài họ, đối với hành
vi của họ. Điều này rất thuận tiện để bào chữa cho họ từ bất cứ sự phiền
hà nào cho tình trạng hiện thời của họ. Vì thế, nó là một cái nạng mà
họ dựa vào để đi qua đời sống của mình. Họ miêu tả nó như là
bình thường hoặc không độc hại-hoặc cả hai. Họ tuyên bố là nạn nhân của
một cái gì đó và từ chối về động cơ của riêng mình và trách nhiệm của
mình cho những gì họ làm. Họ che dấu
mọi thứ, những động cơ thực sự của họ, những
kinh nghiệm trong
quá khứ và
căn bản thực sự đối với hành vi của họ. Họ cũng làm
cho giảm bớt sự tác hại [cho bản thân và
những người khác] về những gì họ làm. Họ tự thuyết phục
rằng nó là vô hại và không nghiêm trọng-như một vài điều mà họ có thể
kiểm soát - và khi bị thử thách, họ cố gắng thuyết phục người khác về
quan điểm như thế.
Phật
giáo có thể giúp các loại con nghiện trong nhiều
cách khác nhau. Thứ nhất, nó
khuyến khích sự tiết chế, sự kiêng cử và tự kiểm soát. Điều đó có thể
đưa đến một trình độ tự kiểm soát. Thứ hai, nó
khuyến khích một ý thức tự nhận dạng không dựa trên những sự tham muốn,
nhưng dựa vào sự tự hoàn thành và tính tự trọng. Một sự tự trọng ngăn
cản điều tác hại cho chính mình. Nó cũng khuyến khích một lối sống vô
hại, tình yêu thương, lòng
từ bi và sự thanh thản,với chiều hướng khuyến khích sự phản chiếu và tự
lý giải.
Sáu phiền não gốc là ham muốn,
giận dữ, tự hào, thiếu hiểu biết, nghi ngờ, và nhận
thức sai lầm... '[8]
Trong
các tu viện Zen, người ta được nghe về các phương tiện truyền thông, con
nghiện được điều
trị duy nhất với việc ép
buộc kiêng cử [rút khỏi hoặc từ chối] và tập trung thiền định. Điều này
thật khó để thấy nó khắc nghiệt như thế nào, phương pháp điều trị cực
đoan và bất từ bi có thể rất thành công, nó thiếu sót
khi giải quyết các yếu tố chính của trách nhiệm cá nhân
đối với trạng thái cá nhân nằm trong hoàn cảnh đó. Nó để lại
cho người đó giải quyết mọi điều cho mình; một định hướng của phương
pháp ‘bạn đưa mình vào đây, thì bạn có thể đưa mình ra khỏi đây’. Một
vấn đề có thể được tiếp cận bằng sự giảng dạy cho một người như thế, mặc
dù những người khác có thể
giúp đỡ và khuyến khích
nhưng họ hoàn toàn chịu trách nhiệm cho
hành động của chính mình…rằng không có gì đặc biệt
về tình trạng họ đang là, rằng cuộc sống là tốt,
để khôi phục lại ý thức của họ về giá trị
bản thân, và dần dần dẫn dắt họ rời xa những gì họ thèm khát -rằng cuộc
sống ngoài ‘món’ họ thèm khát đó thì có thể có những thứ khác dịu ngọt.
Điều này đòi hỏi sự nhận thức của họ rằng con đường họ đang bước chắc
chắn là một con đường của sự tự hủy diệt,
một con đường của khổ đau. Nó là một nguyên lý chính của Phật giáo rằng
qua khỏi lúc vui vẻ đó là nỗi đau đớn, và minh họa chủ đề này thì rất
tốt cho con nghiện.
Xuyên
qua sự tham muốn và sân hận, sự
nghiện ngập cũng quan hệ đến khả năng và mất khả năng, nguyên
nhân và kết quả, và bản chất của tâm và cảm giác. Đây là
tất cả các
chủ đề liên quan. Nó dễ dẫn đến một sự liên quan với khả năng và mất khả
năng, bởi vì để có được niềm vui thì thường cũng phát sinh niềm vui
khác [ví dụ, nghiện
tình dục]. Tuy nhiên, nó cũng có thể làm phát
khởi một sự
“ý thức bị lừa” như kẻ tiếp nhận thêm vai trò phụ thuộc với người khác. Y
cũng trở
nên bảo vệ kẻ khác một cách gen
tuông, chủ yếu, không đi từ tính từ bi thuần khiết đối
với họ.
Đó là một hình thức ích kỷ. Chúng ta tìm kiếm để nới rộng và xử dụng sự
kiểm soát, và quyền sở hữu về đối tác mà mình chiếm hữu. Ta thấy điều
này trong nhiều mối quan hệ nơi
mà sự cân bằng năng lực đã trở thành méo mó, nghiêng nặng cho các đối
tác có ưu thế hơn. Điều này là 'xấu' như nó mang lại khổ đau
và hạn chế sự tự do đối với kẻ ‘bị sở hữu'. Nó cũng có nghĩa là "tình
yêu" của họ là chủ đề bằng việc thanh toán liên tục khi những niềm vui
đang được bứng
khỏi họ. Họ gây đau khổ khác
và tạo ra nghiệp xấu, mối quan hệ như vậy có
hại và không phải là lành tính
như chúng có thể xuất hiện.
Trong tất cả các chứng nghiện, người nghiện đều có một sự mâu thuẫn hoặc
mơ hồ đối với nguyên nhân và hiệu quả, sự sung lực và bất lực. Họ xử dụng khả năng khống
chế đối với thói quen của họ [như một nguyên nhân] nhưng cũng để cho những
khao khát lớn áp đảo họ [như một kết quả].Vì vậy, họ dường như không bao giờ biết được nơi họ muốn
là ở trong sự "bập bềnh của năng lực", liên tục co giật giữa nguyên nhân và tác
dụng, Cố
trì sức và sau đó bị thống trị, thèm muốn sự khống
chế của thuốc hơn những cái khác, và rồi để mãnh lực đó được tác động lên họ. Tất cả điều này chắc chắn mang lại cho con
nghiện một cảm giác không rõ ràng rằng họ là ai, những gì họ thực sự muốn và nơi mà sự
sung lực của thuốc thực sự nằm bên trong. Họ có một cảm giác
bối rối về
việc tự nhận dạng. Các loại hành vi gây nghiện liên quan đến sự
sung lực hơn những cái khác, chẳng hạn như hiếp dâm, khổ dâm, bắt nạt ở nơi công
sở, phân biệt
chủng tộc, quấy rối tình dục tại
nơi làm việc và lạm dụng trẻ
em, dường như không có một
một yếu tố niềm vui ngoại trừ người có sự kềm chế. Các hình
thức của con nghiện chủ yếu là sức mạnh của thuốc khống chế những điều
khác- các yếu tố khác là thứ cấp. Trong sự quan hệ với
cơn nghiện người ta thể hiện sự lặp đi lặp lại thói quen gây nghiện của mình. Trong ý nghĩa đó, họ chắc chắn cần đến 'nạn nhân'
của mình như một mũi thuốc.
Trong sự liên hệ đến cảm giác và bản chất của ý thức, chủ đề rộng lớn
này quá phức tạp để
đi vào chi tiết đầy đủ ở đây. Nhưng nó đủ
để nói rằng 'đối tượng của cảm giác’ trong ý thức có thể là đau đớn,
trung tính hay dễ chịu.
Chúng ta muốn cho và
nhận những niềm
vui, trong sự trao đổi như thế, chúng
ta tìm thấy niềm vui, và chúng ta có thể trở thành kẻ nghiện. Rồi chúng
ta chấm dứt 'tình
yêu' đối những người mà chúng ta trao đổi những cảm giác
dễ chịu. Những chủng tử của cảm giác dễ chịu trong tâm
cũng có thể được nhớ lại trong ký ức [ý thức] với điều kiện và trong sự
‘tưởng tượng’ có thể sống
lại như hình
ảnh thực
tế. Điều này tác động như một sự kích thích dễ chịu để làm
mới niềm vui và các hình thức căn bản của sự thủ dâm, mơ
mộng, nghệ thuật khiêu dâm,
và sách báo khiêu dâm. Nhìn chỉ từ quan điểm của
Duy thức học, rõ ràng rằng con nghiện chủ yếu chỉ thích thú đối với
những chủng tử thuộc về cảm giác, với sự
dễ chịu đối với ý thức. Theo nghĩa này, có thể được
nói, nó chỉ là "tiếp
tục rơi xuống cùng một con đường" đối với những gì mà
tất cả mọi người tiếp xúc hằng ngày- nhìn vào các hình tướng hấp dẫn,
hài lòng với khẩu vị hấp dẫn, mùi hương và va chạm v.v… Tuy
nhiên, nó cũng
liên quan đến
sự mất
kiểm soát và một niềm tin phổ quát mà sự hưởng thụ những cảm giác này là
quan
trọng đối với sự tồn tại của con người, và cách duy nhất để sống ngoài
cuộc sống của con người.
Tuy nhiên, bất kỳ cảm giác
dễ chịu, trong thời gian và thông qua việc xử dụng quá mức, làm thành
'con đường mòn’ trong ý thức, bước những vết lún sâu hơn, như vậy mà
càng tăng thêm sự thèm khát
để đạt tới ‘đỉnh cao’ tương tự. Ngược lại, bằng cách kiêng cử, tự kiểm
soát hoặc
tiết chế, người ta khôi phục lại căn bản niềm vui và tăng trưởng nó,
trong khi sự dùng thuốc quá liều lấp mờ đi niềm vui thích đó. Điều này
rộng rãi áp dụng hầu hết cho tất cả các hình thức cai nghiện, bao
gồm cả thực phẩm,
sô cô la, nicotine, quan hệ tình dục, rượu, mua sắm, khuyến mãi, quyền
thế v.v…không tiếp xúc và nuôi dưỡng đối với trạng thái phóng
đãng và nhiều sự thờ ơ lãnh đạm, đối với
niềm vui phải được trau dồi triệt để mới làm cho vô hiệu hóa cơn nghiện.
Điều này cũng giúp tăng cường cảm giác kềm chế của một người ở trên các
cảm giác dễ chịu với những gì mà con người đã trở thành con nghiện. Và
dần dần sẽ dẫn đến một cảm giác mới
của việc tự dựa
vào một người, và người đó chính là bản thân của bạn.
Cai
nghiện nhất
thiết đòi hỏi không lòng vòng - đảo ngược những thói
quen như nó đã được hình thành.
Nó có nghĩa là giành lại quyền kiểm soát cuộc sống
của con người, phủ nhận tự thân với những cảm giác đã từng trở nên bất
lực với
cơn nghiện, nói chung là phủ nhận con đường mà nạn nhân đã theo đuổi. Nó
có nghĩa là tái thiết lập bản thân bằng những phương hướng nhẹ nhàng,
kiểm soát thói quen, có thể bật hoặc tắt
theo ý thích, giống như một vòi nước. Điều này
có nghĩa là dừng lại việc nhìn vào các hình thức êm chịu, ngăn chặn các
yếu tố
tưởng tượng bên trong và dừng lại tất cả những thói quen
liên quan với mhững gì là tác nhân của hành vi gây nghiện. Chắc chắn,
quá trình rất dài hay chậm có thể mất
nhiều năm để trả lại cho con người trở lại tình trạng đầu tiên như
khi họ chưa biết gì về ma túy. Nó có nghĩa là học cách
sống từng ngày không có nó, một chế độ kiêng cử ma túy đặc biệt và cuối
cùng sẽ
dứt được cơn thèm. Đó là cơ sở của phương
pháp tiếp cận
Zen được đề cập ở trên. Nó có nghĩa là có khả
năng "thưởng thức” lại
cuộc sống bình
thường vốn là. Ngoài ra, có nghĩa là con nghiện
có thể khám phá và tận hưởng chính
mình cũng giống như chúng ta.
Trong những cảm quan này, nó có thể được xem như
là một miềm vui lớn và làm mới con đường để con nghiện đi theo, điều này
đối với con nghiện nghe có vẻ giống như một phương thức rất nhàm chán
đối với việc tước mất cảm
giác - đó là chính xác những gì phải là!
'Không
ràng buộc ...biết thèm muốn [tham dục] là đau khổ, do đó cần chú tâm đìều ngự sự thèm muốn…[9]
Mặc dù
thói nghiện là có hại ở những khía cạnh nhất định [đối với bản thân và
với những người khác], cách khác, một vài điều tích cực có thể đến từ nó
và nó có thể được
nhìn thấy như một hình thức của
con đường tâm linh. Về mặt này, nó có thể giúp người ta có thêm những
nhận thức hữu ích. Ít nhất là ba cách có thể là hữu ích. Thứ nhất, nó có
thể dẫn
đến một sự nhận thức của sự cần thiết đối
với việc buông bỏ, một sự thờ ơ với thế
giới, và sự tiết chế lớn hơn trong những thói quen của con người. Vì
vậy, nó có thể dẫn đến một đến một nhận thức sâu sắc
hơn về bản chất thoáng qua,
ngắn ngủi [vô thường] của thế giới và của tâm trí, và sự bao gồm cùng
nhau của chúng. Đây là một sự nhân
thức Phật giáo quan trọng để thay đổi tất cả các loại con nghiện. Tương
tự như vậy,
nó dẫn đến một sự hiểu biết về lối ham muốn dẫn đến đau khổ mà thôi.
Trong nghĩa khác, thói nghiện cũng có thể dẫn đến một sự nhận thức về
sự phân mảnh của các hình tướng tiểu thể trong không gian và thời gian,
nó lại là một sự hiện diện sâu sắc
của tánh Không [Shunyata]
trong Phật giáo. Dường
như ít ai biết rằng một số người
nghiện có thể thấu hiểu về
sự nhận thức Phật
giáo quan
trọng này một cách dễ dàng.
Nó phát sinh từ cảm
giác rời rã của
tự thân người
nghiện trở thành đối tượng với sự rỗng không. Nó cũng phát sinh ở một
vài
mức độ từ cảm giác rằng thế giới của họ đang bị sụp
đổ hay tan
rã ngay cả khi những người khác trấn an họ rằng không phải thế. Nó đặc
biệt phát sinh
từ thuốc gây ra
nhiều kinh nghiệm
trong cuộc sống, bản thân, thế giới,
những người khác xuất hiện rỗng
không, lờ
mờ, các bóng
dáng trống
rỗng, không thực tế hoặc tan rã. Cảm
giác như
vậy có thể đeo bám suốt đời
sau nhiều năm các thứ thuốc
phiện đã được dùng đầu tiên. Cảm giác có thể có cường
độ thực sự. Rõ ràng, từ góc độ Phật
giáo, điều này giống như một
kinh nghiệm trực tiếp về tính không
dựa trên một cảm giác về bản chất tiểu thể của thực tại và bản chất phân
hủy của ‘giả tướng’. Cảm giác dai dẳng của
loại này được minh họa khái niệm
sâu sắc của Phật
giáo thường rất khó khăn cho
người 'bình thường' để hiểu hay kinh nghiệm
cho chính mình. Như vậy, trong một nghĩa nào đó, người nghiện đã phá vỡ
một ảo tưởng
cơ bản trong quan niệm của chúng ta về sự thực mà con nghiện có thể
quyết định trước đối với những ý tưởng Phật giáo.
Thứ
ba, chúng ta có thể đề cập đến việc chiêm nghiệm đau khổ và nguyên nhân
của
nó. Với một chút hướng dẫn, bản chất của đau khổ và nguyên nhân
của nó có thể
được nhận thức bởi người nghiện mà không gặp quá
nhiều khó
khăn. Điều
này tự nó có thể dẫn nguời
ta chấp nhận sự điều độ, cân nhắc và ôn hòa
hơn với cuộc
sống, và để
nhận ra sự cần
thiết cho sự kiêng cử từ sự tham đắm và thái quá. Vẻ đẹp an toàn và yên
tĩnh hơn của cuộc sống bình thường cũng có thể được nhận thức từ quan
điểm của người nghiện. Sự cai nghiện một mình có thể giúp con người
thưởng thức một hình thức Zen giống như sự yên tĩnh được so sánh với sự
mê loạn hỗn độn của việc nuông chiều lạc thú. Nó cũng
có thể đưa đến sự nhận thức đối với giá trị của việc tạo ra một thế giới
nội tâm của thị giác, những ký
ức sống động được khôi phục rõ nét, tạo ấn tượng sâu sắc trên ý thức -
điều này có thể được xử
dụng trong sự thực hành Phật pháp để tạo ra hình ảnh sống
động về một cõi thuần tịnh của chư Phật.
'... khi bạn có sự luyến ái,
ví dụ, với những thứ vật
chất, điều tốt nhất là từ bỏ hành vi đó.
Điều này được dạy rằng người
ta nên có vài
điều mong muốn và sự biết đủ- sự buông xả với
những mối quan hệ đến những thú vui vật chất
... "[10]
Cuối cùng, thói nghiện
có thể dẫn tới một
sự quan tâm sâu sắc hơn trong quan điểm
của Phật giáo
về bản chất của tâm.
Ngay cả những ý tưởng
về nghiệp và tái sinh có thể giúp người nghiện rèn luyện những thói quen
xấu của họ và đạt được một vài hy vọng cho một tương lai thanh thản
hơn. Hầu hết, con nghiện nên nghiêm túc cân nhắc tác hại về thói nghiện
của họ đối với bản thân và những người khác.
Trong ý nghĩa khác, kẻ nghiện là những người
đã thất bại để thay
đổi cuộc sống bình thường thành một
điều gì đó có thể được thừa nhận hoặc đặc biệt cho
họ và xuyên qua đó họ có thể trải nghiệm cuộc sống với một vài niềm vui
và sự đáp
ứng. Ma túy
hoặc thói nghiện thay thế này cảm giác đáp ứng này và do đó họ chỉ có
thể nhập vào cảm giác của sự tận hưởng và ý nghĩa của cuộc sống, thông
qua các loại thuốc
riêng của họ.
Điều này không dễ dàng để tóm lược vì có rất nhiều chủ đề. Đối với
một chừng
mực, Phật tử và con nghiện có vẻ
như chia xẻ một số quan điểm tương tự trong thế giới. Cả hai đều có xu
hướng nhận ra bản
chất tạm
thời và phù du của bản thân và các hiện
tượng như là một kinh nghiệm chính đối với thế giới quan của họ -
một cái nhìn gần như hoàn toàn che khuất đối
với những người bình
thường. Cả hai đều cũng quen thuộc với trạng huống không đặc tính hoặc
không có bản ngã, một trạng
thái vô ngã, trong đó các hình
thức xuất hiện trong mơ và không thực tế, tự
hòa tan vào hư vô
và trong trạng thái này thế giới được thiêu đốt bởi sự trống rỗng. Đây
là những tương đồng sâu sắc. Ngược
lại, người nghiện không có cơ sở
trong tình yêu và lòng từ bi sâu
sắc cho chính mình
và thế
giới, và không
phải là trên một con đường của tự hoàn thiện. Tầm nhìn của họ căn bản là
một sự bi quan, trong khi quan điểm chính của Phật giáo là hòa bình, hy
vọng và
lạc quan. Kiến chấp của con nghiện có hại cho bản thân và những người
khác, trong khi quan điểm của Phật giáo là
dựa trên sự tôn trọng và không gây tổn hại, và vì tình yêu đối với tất
cả chúng sinh. Mặc dù con nghiện là một Phật tử, đã hiểu được bản chất
của sự thực trống không và tan rã, họ không xử dụng sự hiểu biết sâu sắc
để xây dựng một
thế giới bên trong của trạng
thái thanh tịnh được hình
thành trong yêu thương và từ bi. Người nghiện cơ bản là chống trên cái
nạng của
những ảo tưởng của chính họ, trong khi Phật giáo nương tựa vào không,
chấp nhận bản thân và
thế giới như
chúng là, và bước trên một con đường của
tự hoàn thiện liên tục.
.. cảm giác về một đối tượng như hấp dẫn, không hấp dẫn, hay trung tính ... cảm
giác của lạc thọ, khổ thọ, hoặc
vô ký. Do cảm thọ
như vậy, sự chấp thủ phát
triển, đây là sự ràng buộc không muốn tách biệt với dục lạc và sự
ràng buộc vào ước muốn tách biệt khỏi khổ đau ... " [11]
Các
tính năng khác nổi bật, con nghiện dường như đã từ bỏ các giá trị của
một người
bình thường, điều mà Phật giáo cũng không chấp nhận,
chẳng hạn như tính chất thường hằng của sự thực và ý tưởng rằng dục lạc
phải là thoải mái, trầm tĩnh và thích hợp. Người
Phật tử khao khát phá hủy hoàn toàn lòng tham dục và sân hận là nguyên
nhân của tất cả gốc rễ khổ đau, và thấy rằng chúng lần lượt tạo ra những
sản phẩm của cảm giác bị lừa dối của chúng ta về thế giới như rắn chắc
và thực thể. Con nghiện cũng đã kinh nghiệm sự
trống rỗng, nhưng đã không
nhận ra rằng
nguyên nhân của khổ đau là thích và ghét - cái mà họ tiếp tục ham mê. Vì
vậy, cơn nghiện xuất hiện là ngồi giữa con đường của người tầm thường
và Phật tử, và đang di chuyển trong một
vài cách dọc theo con
đường hướng về Phật giáo - chủ yếu trong việc
nhận thức về sự trống rỗng và trong việc hiểu biết lòng
tham muốn và thù hận đó có nhiều
vấn đề một số và giá cả buộc ràng. Vì vậy, tôi có thể kết luận rằng sự
nghiện ngập là một hình thái của con đường tâm linh - một sự phát
triển từ vị trí cuộc sống bình
thường và có liên quan đến
kinh nghiệm, có thể được hiểu đầy đủ hơn từ một sự nghiên cứu sâu sắc
hơn về Phật giáo. Điều này
liên quan đến nguyên nhân và kết quả, bản
chất tâm ý, tham muốn và sân hận và cuối cùng là vô thường và trống
rỗng.
"... nhân
tố ham muốn bên trong ... đi chung với nhận thức
về một đối tượng hấp dẫn ..." [12]Sources
[1] The Dalai Lama at Harvard, 1988, Snow Lion USA, p.48
[2] Geshe Lhundup Sopa & Jeffrey Hopkins, Cutting through Appearances: Practice and Theory of Tibetan Buddhism, 1989, Snow Lion, USA, pp.49-50
[3] ibid., p.111
[4] ibid., p.158
[5] ibid., p.188
[6] ibid., p.205
[7] ibid., p.216
[8] ibid., p.272
[9] Dalai Lama at Harvard, p.76
[10] ibid., p.153
[11] ibid., pp.86-7
[12] Sopa & Hopkins, op cit, p.188
No comments:
Post a Comment