Tu tập thiền Nội quán, nên
quán sát tự tướng và cộng tướng của danh sắc hiển hiện qua 6 cửa. Tuy nhiên,
Khi mới bắt đầu mà theo dõi sự sinh khởi của Danh-Sắc để quán sát thì không phải
dễ dàng. Do vậy, người tu hành sơ cơ, trước tiên nên quán sát ở ngay thân để nhận
rõ Sắc pháp ‘Xúc’ hiển hiện. Thanh Tịnh Đạo Luận Đại Sớ Sao nói:
“Duy trì nội
quán tùy theo sự biểu hiện của pháp danh sắc.” Như thế, khi ngồi, nên quán sát
rằng mình đang ‘ngồi’ và ‘tất cả sự xúc chạm ở trong thân’ mà thân sắc hiển hiện.
Với chánh niệm rằng: “Ngồi, chạm; ngồi, chạm...” Ngay trong lúc hành giả ngồi,
quán ‘phong xúc sắc’ (sự xúc chạm thân khí) ở phần bụng chuyển khởi ra vào,
quán hình tướng của bụng phồng lên và xẹp xuống, chỗ quán rõ ràng không gián đoạn,
nên quán chiếu cẩn thận đối với sự xúc chạm của thân khí, ghi nhận chánh niệm:
“lên, xuống; lên, xuống” v.v… Khi hành giả quán chiếu như thế, không ngừng kích
hoạt ‘thân khí’ của phần bụng lúc ‘phong giới’ sinh, biểu hiện ra ‘hành tướng cứng
mạnh’, ‘hành tướng rung động’, ‘hành tướng đẩy’, hoặc là ‘hành tướng kéo’.
Trong đây, tướng cứng mạnh là tướng duy trì của phong giới, tướng rung động tức
tác dụng của khí vị di chuyển, tướng đẩy và tướng kéo là hiện khởi của nâng
chuyển.
Nhân đây, người này (tức
hành giả quán sát đối với hành tướng ở trên với ‘xúc thân’ biểu hiện) liễu tri
chúng (tức tướng, vị, hiện khởi) mà hoàn thành tuệ tri về Sắc. Sau đó họ cũng sẽ
đầy đầy đủ sự tuệ tri về Danh (tâm). Khi đã có tuệ tri về Sắc-Danh, mới có thế
liễu tri các các cộng tướng vô thường.
Ngay khi người này quán chiếu
các tướng xúc chạm đối với sự sinh khởi xúc thân, có các cảm thọ sinh khởi của
tâm tham, tâm thích v.v… và biết điều hòa một bộ phận của thân thể, bấy giờ, một
số (hiện tượng thân, tâm cùng sinh khởi) cũng nên được quan sát. Sau khi quán
chiếu, cần phải tiếp tục điểm quán sát như là các xúc chạm sinh khởi của Căn bổn
sở duyên. Như đã chỉ tóm tắt ở trên đó là ‘phương pháp nội quán’ (cho người mới
thực tập Thiền Nội quán). TNTQ lược dịch
Vipassanā hi nāma chasu
dvāresu pākaṭe nāmarūpe sabhāvasāmaññalakkhaṇato sallakkhentena bhāvetabbā.
Ādito panna chasu dvāresu sabbattha uppannuppannaṃ sabbaṃ nāmarūpaṃ anugantvā
anugantvā sallakkhetuṃ dukkaraṃ hoti. Tasmā ādikammikena yoginā kāyadvāre phuṭṭhavasena
supākaṭarūpaṃ paṭhamaṃ sallakkhetabbaṃ. “Yathāpākaṭaṃ vipassanābhiniveso” ti
Visuddhimaggaṭīkāyaṃ vuttaṃ. Tasmā nisinnakāle nisajjāvasena ca sabbakāyaṅgesu
phusanavasena ca phuṭṭharūpāni upanijjhāya “nisīdāmi phusāmi, nisīdāmi
phusāmī”ti ādinā nayena sallakkhetabbāni. Atha vā pana nisinnassa yogino udare
assāsapassāsapaccayā pavattaṃ vāyophoṭṭhabbarūpaṃ unnamana-onamanākārena
nirantaraṃ pākaṭaṃ hoti, tam pi upanijjhāya “unnamati onamati, unnamati
onamatī” ti ādinā sallakkhetabbaṃ. Evaṃ hissa sallakkhentassa udarabbhantare uppajjamānaṃ
kāyadvāraṃ paṭihaññitvā paṭihaññitvā uppajjamānā vāyodhātu thambhanākārena vā
calanākarena vā pellanākārena vā āviñchanākārena vā pākaṭā hoti. Tattha ca
thambhanākāro vāyodhātuyā vitthambhanalakkhaṇaṃ eva, calanākāro panassā samudīraṇaraso,
pellanākāro ca āviñchanākāro ca abhinīhārapaccupaṭṭhānaṃ. -Tasmā esa
(unnamanādi-ākårena pākaṭaṃ phoṭṭhabbarūpaṃ sallakkhento yogi) tesaṃ (lakkhaṇa-
rasapaccupaṭṭhanānaṃ) pajānanavasena rūpapariggahaṃ sampādeti. Pacchā pana
nāmapariggahaṃ ca tadubhayapariggahaṃ ca sampādetvā aniccādisamaññalakkhaṇāni
pi pajānissati yevā’ ti.
- Evaṃ panassa unnamanādiphoṭṭhabbarūpaṃ sallakkhentasseva
sarāgādicittāni ca sukhādivedanādayo ca sabbakāyaṅgapaṭisaṅkhārā ca
pātubhavanti yeva. Tadā te pi sallakkhetabbā. Sallakkhetvā ca puna mūla-årammaṇabhūtaṃ
unnamanādiphoṭṭhabbarūpameva nirantaraṃ sallakkhetabban’ ti. Ayam ettha
vipassanānayaleso. Vitthåro pana idha vattuṃ na sakkā, ayaṃ hi saṅkhepavisuddhiñāṇakathā,
na vipassanānayadīpanī kathā’ti.
Visuddhiñāṇakathā
No comments:
Post a Comment