Kinh Pháp Cú, III. Phẩm Tâm/法句經,
III. 心品
Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán
dịch:了參 法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa
33) Phandanaṃ capalaṃ cittaṃ, dūrakkhaṃ dunnivārayaṃ;
Ujuṃ karoti medhāvī, usukārova tejanaṃ.
33) Tâm
run động, bất ổn,
Khó phòng
hộ, kiềm chế,
Người trí
điều tâm thẳng,
Như thợ
cung làm tên.
33) 輕動變易心 (khinh động biến
dị tâm),
難護難制服
(nan hộ nan chế phục).
智者調直之
(trí giả điều trực chi),
如匠搦箭直 (như
tượng nạch tiễn trực).
33) Just as a fletcher straightens an arrow shaft, even so the discerning man
straightens his mind — so fickle and unsteady, so difficult to guard.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Phandanaṃ: run động, dao động 摇動, 顫抖的」
「capalaṃ: hay thay đổi, bất ổn 變易, 不穩定的」
「cittaṃ: tâm 心」
「dūrakkhaṃ: khó phòng hộ, khó bảo hộ 難保護的」
「dunnivārayaṃ: khó kềm chế, khó kiểm
soát 難制服, 難調御的」
「ujuṃ: thẳng 直的」
「karoti: làm 做,
進行 (ujuṃ karoti: điều tâm thẳng 調直)」
「medhāvī: người trí 智者」
「usukāro (va) giống như người làm cung
tên 造箭者 (如/像)」
「tejanaṃ: mũi tên 箭, 搦箭」
34) Vārijova thale khitto, okamokataubbhato;
Pariphandatidaṃ cittaṃ, māradheyyaṃ pahātave.
34) Như
loài cá trong nước,
Bị ném
vào đất khô,
Tâm này
luôn run sợ,
Mới
thoát cảnh giới Ma.
34) 如魚離水棲 (như ngư ly thuỷ thê),
投於陸地上
(đầu ư lục địa thượng),
以此戰慄心
(dĩ thử chiến lật tâm),
擺脫魔境界 (bài thoát ma cảnh giới).
34) As a
fish when pulled out of water and cast on land throbs and quivers, even so is
this mind agitated. Hence should one abandon the realm of Mara.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Vārijo:
cá 魚, va:
như 像, 如」
「thale:
đất khô 乾燥的土壤, 陸地」
「khitto:
ném đến, quẳng vào 投於上, 丟擲到 」
「okamokata:
ở trong nước 水中住處, 水棲」
「ubbhato:
loài 各種」
「pariphandati:
run rẩy, run sợ 戰慄, 顫動/idaṃ 此」
「cittaṃ:
tâm 心」
「māradheyyaṃ:
cảnh giới Ma-la 魔境界, 魔羅的領域 」
「pahātave:
thoát khỏi 擺脫, 脫離」
35)
Dunniggahassa lahuno, yatthakāmanipātino;
Cittassa
damatho sādhu, cittaṃ dantaṃ sukhāvahaṃ.
35) Tâm theo dục biến chuyển,
Loạn động, khó kiểm soát.
Lành thay, điều phục tâm,
Tâm điều, đạt an lạc.
35) 此心隨欲轉 (thử tâm tùy dục chuyển),
輕躁難捉摸
(khinh tháo nan tróc mô).
善哉心調伏
(thiện tai tâm điều phục),
心調得安樂 (tâm điều đắc an lạc).
35) Wonderful, indeed, it is to subdue the
mind, so difficult to subdue, ever swift, and seizing whatever it desires. A
tamed mind brings happiness.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Dunniggahassa: khó nắm bắt, khó kiểm
soát 難捉摸, 難以調御的」
「lahuno: loạn động, thay đổi nhanh
chóng 輕率, 輕躁, (變化)
迅速的」
「yatthakāmanipātino: theo dục mà biến
chuyển 隨貪欲而變化的
(yattha: bất cứ nơi nào 何處/tham
muốnkāma 貪欲/rơi
vào, chuyển nipātin-o 摔倒, 轉)」
「cittassa: tâm ấy 心的」
「damatho: điều phục 調伏,
調御」
「sādhu: tốt thay, lành thay
意為, 好, (善哉)」
「cittaṃ: tâm 心」
「dantaṃ: điều phục 調御的」
「sukhāvahaṃ: được an lạc, hạnh phúc 得快樂/sukha
快樂、幸福 āvahaṃ 帶來」
36) Sududdasaṃ sunipuṇaṃ, yatthakāmanipātinaṃ;
Cittaṃ
rakkhetha medhāvī, cittaṃ guttaṃ sukhāvahaṃ.
36) Tâm theo dục biến chuyển,
Tinh vi rất khó thấy,
Người trí phòng hộ tâm,
Tâm hộ, được an lạc.
36) 此心隨欲轉 (thử tâm tùy dục chuyển),
微妙極難見 (vi diệu cực nan kiến).
智者防護心 (trí giả phòng hộ tâm),
心護得安樂 (tâm hộ đắc an lạc).
36) Let
the discerning man guard the mind, so difficult to detect and extremely subtle,
seizing whatever it desires. A guarded mind brings happiness.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「sududdasaṃ: rất khó thấy được 極難見,很難見到的」
「sunipuṇaṃ: tinh vi, vi diệu 微小的, 微妙的」
「yatthakāmanipātinaṃ: theo tham dục mà
biến chuyển, thay đổi 隨貪欲而變化的
(yattha 何處/Kāma
貪欲/nipātin-am
隨轉」
「cittaṃ: tâm 心
」
「rakkhetha: nên phòng hộ, hộ vệ 應
防護, 應護衛」
「medhāvī: người trí 智者」
「guttaṃ: (tâm ấy) được bảo hộ 被保護的, 受保護」
「sukhāvahaṃ: được an lạc 得快樂/sukha
快樂, 幸福
āvahaṃ 帶來」
37) Dūraṅgamaṃ ekacaraṃ, asarīraṃ guhāsayaṃ;
Ye cittaṃ saṃyamessanti, mokkhanti
mārabandhanā.
37) Đi xa xôi, đơn độc
Không hình, ở trong hang;
Ai điều phục tâm ấy,
Thoát được Ma ràng buộc.
37) 遠行與獨行 (viễn
hành dữ độc hành),
無形隱深窟 (vô hình ẩn thâm quật);
誰能調伏心 (thùy năng điều phục tâm),
解脫魔羅縛 (giải
thoát Ma la phược).
37) Dwelling in the cave (of the heart),
the mind, without form, wanders far and alone. Those who subdue this mind are
liberated from the bonds of Mara.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「dūraṅgamaṃ:
đi xa 遠行, 遠逝的」
「ekacaraṃ:
đi một mình 獨行的」
「asarīraṃ:
vô hình, không hình thể 無形的, 沒有形體的」
「guhāsayaṃ:
ở nơi hang động 住於洞窟的」
「ye: người
nào đó 那些人」
「cittaṃ:
tâm 心 」
「saṃyamessanti:
điều phục được 將調伏」
「mokkhanti:
giải thoát, thoát ly 解脫、脫離」
「mārabandhanā:
sự trói buộc (ràng buộc) của Ma-la 魔羅的束縛」
38) Anavaṭṭhitacittassa, saddhammaṃ
avijānato;
Pariplavapasādassa, paññā na paripūrati.
38) Người
tâm không an định,
Không hiểu
rõ chánh pháp,
Lòng tin
không vững mạnh,
Trí tuệ chẳng
viên thành.
38) 心若不安定 (tâm nhược bất an định),
又不了正法 (hựu bất liễu chánh pháp),
信心不堅者 (tín tâm bất kiên giả),
智慧不圓成 (trí tuệ bất viên thành).
38) Wisdom never becomes perfect in one
whose mind is not steadfast, who knows not the Good Teaching and whose faith
wavers.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「anavaṭṭhita:
không an định 不安定」
「cittassa:
tâm 心的/anavaṭṭhitacittassa:
người tâm không an (ổn) định 心不穩定者的)」
「saddhammaṃ:
chánh pháp 正法」
「avijānato:
không hiểu rõ 不瞭解者的
(saddhammaṃ avijānato: người không hiểu rõ chánh pháp 不瞭解正法者的)」
「pariplava:
không vững mạnh, không kiên định 不堅, 不堅定」
「pasādassa:
người có lòng tin 信心者的/pariplavapasādassa:
người với lòng tin không kiên định 信心不堅定者的」
「paññā:
trí tuệ 智慧」
「na
paripūrati: không thành tựu, không được viên mãn 不成就, 不會圓滿」
39) Anavassutacittassa ananvāhatacetaso;
Puññapāpapahīnassa natthi jāgarato bhayaṃ.
39) Người tâm không tham dục,
Tâm loạn động
cũng không,
Buông xả
thiện và ác,
Tỉnh
giác, không sợ hãi.
39) 若得無漏心 (nhược đắc vô lậu tâm),
亦無諸惑亂
(diệc vô chư hoặc loạn),
超越善與惡
(siêu việt thiện dữ ác),
覺者無恐怖
(giác giả vô khủng bố).
39)
There is no fear for an awakened one, whose mind is not sodden (by lust) nor
afflicted (by hate), and who has gone beyond both merit and demerit.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「anavassutacittassa: người tâm không
tham dục 心無貪欲者的/anavassuta:
không dục vọng, vô lậu 沒有慾望 (無漏)/cittassa:
trong tâm 在心的」
「ananvāhatacetaso: người tâm không loạn
động 心無惑亂者的/ananvāhata:
không mê loạn不困惑/不迷亂/cetaso:
tâm ý 心意的」
「puññapāpapahīnassa: đã xả bỏ tốt và
xấu (thiện và ác) 已捨棄好與壞者的/puñña:
tốt, thiện 好, 善/pāpa: ác, bất lương 惡, 不良/pahīna: đã xả bỏ 已捨棄」
「natthi: không còn, không có 不存在, 不有/na + atthi = natthi 」
「jāgarato: người tỉnh giác 醒覺的人 (jāgarant-Adj: 警驚, 警惕)」
「bhayaṃ: nỗi sợ hãi 恐怖, 恐懼」
40) Kumbhūpamaṃ kāyamimaṃ viditvā,
Nagarūpamaṃ cittamidaṃ ṭhapetvā,
Yodhetha māraṃ paññāvudhena,
jitaṃ ca rakkhe anivesano siyā.
40) Biết thân như bình gốm,
Giữ tâm
như thành quách,
Dùng
gươm tuệ đánh Ma,
Quyết thắng, không ô nhiễm.
40) 知身如陶器 (tri
thân như đào khí),
住心似城廓 (trú tâm tợ thành khuếch),
慧劍擊魔羅 (tuệ kiếm kích Ma-la),
守勝莫染著 (thủ thắng mạc nhiễm trước).
40)
Realizing that this body is as fragile as a clay pot, and fortifying this mind
like a well-fortified city, fight out Mara with the sword of wisdom. Then,
guarding the conquest, remain unattached.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Kumbhūpamaṃ:
giống như bình gốm 如陶甕
(kumbha 陶甕 +
upama 如 =
kumbhūpamaṃ)」
「kāyamimaṃ:
thân này 此身」
「viditvā:
đã biết 已知」
「nagarūpamaṃ:
như thành quách, tường thành 如 (防) 城廓 (agara 牆城 + upama 如 =
nagarūpamaṃ)」
「cittamidaṃ:
tâm này 此心的」
「ṭhapetvā:
thành lập, kiến lập 建立了」
「yodhetha:
đánh, công kích, chiến đấu 攻擊」
「māraṃ:
Ma, quỷ (Ma-la) 魔羅」
「paññāvudhena:
dung trí tuệ làm vũ khí 以智慧為武器
(paññā 智慧 +
āyudha 武器 =
paññāyudhena)」
「jitaṃ:
chiến thắng 戰利, 勝利的」
「ca:
và 和」
「rakkhe:
quyết bảo vệ, giữ chiến thắng 應該保護, 守勝」
「anivesano:
không nhiễm ô, không dính mắc 無染著, 無執著」
「siyā:
(nguơi) hãy nên (你) 應該」
41) Aciraṃ vatayaṃ kāyo pathaviṃ
adhisessati
Chuddho apetaviññāṇo niratthaṃ va kaliṅgaraṃ.
41) Ôi,
không lâu thân này,
Sẽ nằm
ngay trên đất,
Bị
quăng bỏ vô thức,
Như
khúc gỗ hết dùng!
41) 此身實不久 (thử thân thực bất cửu),
當睡於地下 (đương
thùy ư địa hạ),
被棄無意識
(bỉ khí vô ý thức),
無用如木屑
(vô dụng như mộc tiết).
41) Ere
long, alas! This body will lie upon the earth, unheeded and lifeless, like a
useless log.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「aciraṃ:
không lâu 不久」
「vatayaṃ:
than ôi! cái này 哦! 這個 (vata 哦/啊!+
ayaṃ 這個=
vatayaṃ)」
「kāyo: thân thể 身體」
「pathaviṃ: đất 地、土地」
「adhisessati: sẽ nằm ở trên đất, nằm
xuống đất 將躺下」
「chuddho: bị vứt bỏ, loại bỏ 棄置的、丟棄的 (chuddha-Adj: 拒絕,扔掉,丟棄」
「apetaviññāṇo:
vô thức, không có ý thức 無意識, 沒有意識的」(apeta
被釋放, 離開 +
viññāṇa 意識 =
apetaviññāṇo)
「niratthaṃ: không còn dùng, không giá
trị 無用的, 沒價值的」
「va:
như 如, 像」
「kaliṅgaraṃ:
khúc gỗ 木頭、木塊」
42) Diso disaṃ yaṃ taṃ kayirā, verī vā
pana verinaṃ;
Micchāpaṇihitaṃ cittaṃ pāpiyo naṃ tato
kare.
42) Kẻ
thù đấu kẻ thù,
Oan gia
với oan gia,
Nhưng
tâm hướng điều ác,
Gây tạo
(nghiệp) tệ hơn.
42) 仇敵害仇敵 (cừu
địch hại cừu địch),
怨家對怨家 (oán gia đối oán gia),
若心向邪行 (nhược tâm hướng tà hạnh),
惡業最為大 (ác nghiệp tối vi đại).
42) Whatever harm an enemy may do to an
enemy, or a hater to a hater, an ill-directed mind inflicts on oneself a
greater harm.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「diso: kẻ thù 仇敵」
「disaṃ: kẻ thù đó 那个仇敵」
「yaṃtaṃ: điều mà 何其, 那個 (yaṃ 何 + taṃ 其)」
「kayirā: có thể
làm (đấu, đánh, gây, hành động) 會做, 作」
「verī: oan gia,
oán cừu 怨家」
「vā: hoặc, với 或.和」
「pana: đích xác 確實, 的確」
「verinaṃ: oan gia
đó 那個怨家」
「micchāpaṇihitaṃa:
hướng sai lầm, hướng đến tà ác 向於邪惡的 (micchā 邪, 惡 + paṇihitaṃa
向於, 指向)」
「cittaṃ: tâm 心」
「pāpiyo: tồi tệ hơn 更差, ác liệt hơn 更惡劣地」
「naṃ: người ấy 他」
「tato: hơn thế 比那」
「kare: có thể làm,
gây tạo 能做」
43) Na taṃ mātā pitā kayirā, aññe vāpi ca ñātakā;
Sammāpaṇihitaṃ
cittaṃ seyyaso naṃ tato kare.
43) Cha mẹ hay bà con…
Cũng không
thể làm được,
Tâm hướng
chánh có thể,
Làm điều ấy
tốt hơn.
43) 善 非父母作 (thiện
phi phụ mẫu tác),
亦非他眷屬 (diệc phi tha quyến thuộc),
若心向正行 (nhược tâm hướng chánh hạnh),
善業最為大 (thiện nghiệp tối vi đại).
43) Neither mother, father, nor any other
relative can do one greater good than one's own well-directed mind.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「na:
không phải 不是, 非」
「taṃ: đó, ấy 那」
「mātā: mẹ 母親
」
「pitā: cha 父親」
「kayirā: có thể làm 能作, 做」
「aññe: người khác 其他的」
「vā pi: hoặc cũng 或, 亦」
「ca: và 和 」
「ñātakā: quyến thuộc, bà con 眷屬, 親戚 (aññe
ñātakā: những người thân thích khác 其他親戚)」
「Sammāpaṇihitaṃ: hướng thiện, hướng
chánh 善向, 正向 (sammā 善 + paṇihita 向 = sammāpaṇihitaṃ 善向 (於正(行)的)」
「cittaṃ: tâm 心」
「seyyaso:
tốt hơn 更好地」
「naṃ: người ấy 他」
「tato: hơn thế 比那 (更多的)」
「kare: có thể làm 能做」
May
we share Dharma's merits.
May
all beings enjoy the benefit and happiness.
May
Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment