Kinh Pháp Cú, X. Phẩm Hình Phạt/法句經, X.刀杖品
Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa
129) Sabbe
tasanti daṇḍassa, sabbe bhāyanti maccuno;
Attānaṃ upamaṃ
katvā, na haneyya na ghātaye.
129) Tất cả sợ hình phạt,
Tất cả sợ tử vong,
Hãy đặt mình so sánh,
Không gây hại, không giết.
129) 一切懼刀杖
(nhất thiết cụ đao trượng),
一切皆畏死, nhất thiết giai uý tử),
以自度 (他情) (dĩ tự độ tha
tình),
莫殺教他殺 (mạc sát giáo tha sát).
129) All tremble at violence; all fear
death. Putting oneself in the place of another, one should not kill nor cause
another to kill.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Sabbe: tất cả, mọi người 全部的人, 所有人/sabba-Adj:
all, every」
「tasanti: sợ hãi, run sợ 害怕, 顫抖」
「daṇḍassa: hình phạt bằng trượng, hình
phạt, đao trượng 杖罰, 懲罰,
刀杖」
「sabbe: tất cả, mọi người 全部的人, 所有人」
「bhāyanti: sợ hãi 畏懼」
「maccuno: tử vong, chết 死亡」
「attānaṃ: tự mình, chính ta 自己, 自我的」
「upamaṃ: so sánh 比較」
「katvā: làm rồi 做了, đã thực hiện 已經做出」
「na: không 不」
「haneyya: (nên) gây hại 應傷害」
「na: không 不」
「ghātaye: (nên) giết 應殺害」
130) Sabbe
tasanti daṇḍassa, sabbesaṃ jīvitaṃ piyaṃ;
Attānaṃ upamaṃ
katvā, na haneyya na ghātaye.
130) Tất cả sợ hình phạt,
Tất cả muốn được sống,
Hãy đặt mình so sánh,
Không gây hại, không giết.
130)
一切懼刀杖 (nhất thiết cụ đao trượng),
一切皆愛生 (nhất thiết giai ái sinh),
以自度(他情) (dĩ tự độ tha tình),
莫殺教他殺 (mạc sát giáo tha sát).
130) All tremble at violence; life is dear
to all. Putting oneself in the place of another, one should not kill nor cause
another to kill.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Sabbe: tất cả, mọi người 全部的人, 所有人/sabba-Adj:
all, every」
「tasanti: sợ hãi, run sợ 害怕, 顫抖」
「daṇḍassa: hình phạt bằng trượng, hình
phạt, đao trượng 杖罰, 懲罰,
刀杖」
「sabbesam: tất cả 一切, 全部的人」
「jīvitaṃ: sự sống 生命」
「piyaṃ: yêu quý, thân yêu 可愛的, 親愛的, 心愛的」
「attānaṃ: tự mình, chính ta 自己, 自我的」
「upamaṃ: so sánh 比較」
「katvā: làm rồi 做了, đã thực hiện 已經做出」
「na: không 不」
「haneyya: (nên) gây hại 應傷害」
「na: không 不」
「ghātaye: (nên) giết 應殺害」
131)
Sukhakāmāni bhūtāni, yo daṇḍena vihiṃsati;
Attano
sukhamesāno, pecca so na labhate sukhaṃ.
131) Quần sinh cầu hạnh phúc,
Dùng đao trượng hại chúng,
Cầu hạnh phúc cho mình,
Đời sau không hạnh phúc.
131) 於求樂有情 (ư cầu lạc
hữu tình),
刀杖加惱害 (Đao trượng gia não hại),
但求自己樂
(đản cầu tự kỷ lạc),
後世樂難得 (hậu thế lạc nan đắc).
131) One who, while himself seeking
happiness, oppresses with violence other beings who also desire happiness, will
not attain happiness hereafter.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「sukhakāmāni: mong cầu hạnh phúc 希求幸福/快樂的
(sukhakama-Adj: 渴望幸福,
sukha-N.n: 幸福, kama-N.m: 渴望,
願望)」
「bhūtāni: quần sanh, chúng sanh 群生,
眾生, 有情 (sukhakāmāni
bhūtāni 希求快樂的群生)」
「yo: người kia 那些,
彼」
「daṇḍena: dùng đao trượng 以刀杖 (danda-N.m: 棍子, 懲罰)」
「vihiṃsati: làm hại 傷害」
「attano:
vì tự mình 為自己」
「sukhamesāno:
tìm cầu hạnh phúc 尋求幸福/快樂」
「pecca: sau khi chết, đời sau 死後」
「so:
người kia 他/那個」
「na:
không 不」
「labhate: đạt được 獲得 (na
labhate 不獲得)」
「sukhaṃ: an vui, hạnh phúc 安樂, 快樂」
132) Sukhakāmāni bhūtāni, yo daṇḍena na hiṃsati;
Attano sukhamesāno, pecca so labhate sukhaṃ.
132) Quần sinh cầu hạnh phúc,
Không dùng đao trượng hại,
Cầu hạnh phúc cho mình,
Đời sau được hạnh phúc.
132) 於求樂有情
(ư cầu lạc hữu tình),
不加刀杖害
(bất gia đao trượng hại),
欲求自己樂
(dục cầu tự kỷ lạc),
後世樂可得
(hậu thế lạc khả đắc).
132) One
who, while himself seeking happiness, does not oppress with violence other
beings who also desire happiness, will find happiness hereafter.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「sukhakāmāni: mong cầu hạnh phúc 那些希求幸福/快樂的
(sukhakama-Adj: 渴望幸福,
sukha-N.n: 幸福, kama-N.m: 渴望,
願望)」
「bhūtāni: quần sanh, chúng sanh 群生,
眾生, 有情 (sukhakāmāni
bhūtāni 希求快樂的群生)」
「yo: người kia 那些,彼」
「daṇḍena: dùng đao trượng 以刀杖 (danda-N.m: 棍子, 懲罰)」
「na: không 不」
「hiṃsati: làm hại 傷害 (na hiṃsati 不傷害)」
「attano:
vì tự mình 為自己」
「sukhamesāno:
tìm cầu hạnh phúc 尋求幸福/快樂」
「pecca: sau khi chết, đời sau 死後」
「so:
người kia 他/那個」
「labhate: đạt được 獲得 (na
labhate 不獲得)」
「sukhaṃ: an vui, hạnh phúc 安樂、快樂」
133) Māvoca pharusaṃ kañci, vuttā paṭivadeyyu
taṃ;
Dukkhā hi sārambhakathā, paṭidaṇḍā
phuseyyu taṃ.
133) Đừng nói lời thô lỗ,
Nói gì, nhận lại đó.
Lời giận dữ rất đau,
Gây phục thù đao trượng.
133) Māvoca pharusaṃ kañci, vuttā paṭivadeyyu
taṃ;
Dukkhā hi sārambhakathā, paṭidaṇḍā
phuseyyu taṃ.
133) 對人莫說粗惡語 (đối nhân mạc
thuyết thô ác ngữ),
汝所說者還說汝 (nhữ sở thuyết giả hoàn thuyết nhữ).
憤怒之言實堪痛 (phẫn nộ chi ngôn thực kham thống);
互擊刀杖可傷汝 (hỗ kích đao trượng khả thương nhữ).
133) Speak not harshly to anyone, for those
thus spoken to might retort. Indeed, angry speech hurts, and retaliation may
overtake you.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「mā: đừng, chớ 莫, 不要」
「avoca: nói 說 (māvoca: 莫說, 不要說話)」
「pharusaṃ: thô lỗ, cay nghiệt 粗魯, 刺耳 (pharusa-Adj)」
「kañci: bất kỳ 任何」
「vuttā: (người ấy) nói điều gì (他)
說什麼, 所說的話」
「paṭivadeyyu: hồi đáp, có thể sẽ nhận
lại 回答, 可能會回复」
「taṃ:
người ấy, điều ấy 他, 那個」
「dukkhā:
đau khổ 痛苦」
「hi:
quả thực 確實」
「sārambhakathā: lời nói giận dữ 憤怒的言語 (惡口),
sarambha: 憤怒
+ katha: 說,
話 = sarambhakatha)」
「paṭidaṇḍā: phục thù bằng đao trượng 以刀杖報復」
「phuseyyu: xúc chạm: 觸及 (他們會得到)」他們會得到)
「taṃ: người ấy, điều ấy 他, 那個」
134) Sace n'eresi attānaṃ, kaṃso upahato
yathā;
Esa patto'si nibbānaṃ, sārambho te na
vijjati.
134) Tự
mình không rung động,
Ví như
chuông đã bể.
Người
đã đạt Niết-bàn,
Thì
không còn giận dữ.
134) 汝若自默然 (nhữ nhược tự mặc nhiên),
如一破銅鑼
(như nhất phá đồng la),
已得涅槃路
(dĩ đắc niết bàn lộ);
於汝無諍故
(ư nhữ vô tranh cố).
134)
If, like a broken gong, you silence yourself, you have approached Nibbana, for
vindictiveness is no longer in you.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「sace: nếu 假如」
「n'eresi (=na eresi): không rung động 沒有搖動,
na: 不 + ereti: 被震撼, 被搖動, 出聲 =
n'eresi」
「attānaṃ: tự mình 自己」
「kaṃso: chuông, chiêng đồng 鑼, 銅鑼」
「upahato: bể, hỏng 破的」
「yathā: ví như 如, 就像, 正如」
「esa: (người) này 這 (這個)」
「patto'si (=patto asi):
là đã đạt đến 是 (你) 達到了 (patto
(patta-Adj): (你) 達到了+ asi:
是)=
patto'si」
「nibbānaṃ: niết bàn 涅槃的」
「sārambho: sự giận dữ, cơn thịnh nộ 忿怒」
「te: đối với … 對你」
「na: không 不」
「vijjati: còn, bị phát hiện 存在, 被發現 (na vijjati:
不存在, 不被發現)」
135) Yathā daṇḍena gopālo, gāvo pājeti gocaraṃ;
Evaṃ jarā ca maccu ca, āyuṃ pājenti pāṇinaṃ.
135)
Như người chăn dùng gậy,
Lùa bò
đến đồng cỏ.
Cũng vậy,
già và chết,
Xua mạng
sống chúng sinh.
135) 如牧人以杖 (như mục nhân dĩ trượng),
驅牛至牧場
(khu ngưu chí mục trường),
如是老與死
(như thị lão dữ tử).
驅逐眾生命
(khu trục chúng sinh mệnh).
135) Just
as a cowherd drives the cattle to pasture with a staff, so do old age and death
drive the life force of beings (from existence to existence).
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yathā: giống như 像,
如」
「daṇḍena: dùng gậy, roi 以棍,
用棍子 (杖)」
「gopālo: người chăn bò (trâu) 牧牛人」
「gāvo: bò, trâu 牛」
「pājeti: lùa (gia súc) 驅趕 (牛群)」
「gocaraṃ: đến đồng cỏ, đến chuồng bò 到牧場, 到牛欄 (gocara-N.m: 牧場, 地區/go-N.m: 牛 + cara-N.m: 走, 步 = gocaram)」
「evaṃ: cũng giống như vậy 如是, 以同樣的方式」
「jarā: già yếu 衰老」
「ca: và 與, 和」
「maccu: cái chết 死亡」
「ca: và 與, 和」
「āyuṃ: mạng sống, tuổi thọ 壽命, 生命」
「pājenti: xua đi 驅趕」
「pāṇinaṃ: của chúng sanh 眾生的 (āyuṃ
pāṇinaṃ 眾生的壽命)」
136) Atha pāpāni kammāni, karaṃ bālo na bujjhati;
Sehi kammehi dummedho, aggidaḍḍhova tappati.
136) Khi người ngu làm ác,
Không biết được việc ấy.
Do tự nghiệp người ngu,
Bị khổ như lửa đốt.
136) 愚夫造作諸惡業 (ngu phu tạo tác chư ác nghiệp),
卻不自知(有果報) (khước bất tự tri (hữu quả báo),
癡人以自業感苦 (si nhân dĩ tự nghiệp cảm khổ),
宛如以火而自燒. (uyển như dĩ hoả nhi tự thiêu).
136) When the fool commits evil deeds, he
does not realize (their evil nature). The witless man is tormented by his own
deeds, like one burnt by fire.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「atha: một khi, sau khi 就, 然後」
「pāpāni: việc ác 惡的」
「kammāni: hành vi 行為」
「karaṃ: làm 作」
「bālo: người ngu 愚人」
「na:
không 不」
「bujjhati: biết 知道」
「sehi: người ấy, tự mình 他,
自己的」
「kammehi: do, bởi 通過, 由 (自己的)」
「dummedho: người ngu 笨人, 癡人」
「aggidaḍḍho: bị lửa đốt 被火焚燒
(aggidaddha-Adj: 被火燒/aggi-N.n: 火
+ daddha-Adj: 燒毀
= aggidaddho)」
「va: như 如, 像
(aggidaḍḍhova (像被火焚燒一樣)」
「tappati: bị đau khổ, bị hành hạ 被苦惱, 被折磨」
137) Yo daṇḍena
adaṇḍesu, appaduṭṭhesu dussati;
Dasannamaññataraṃ
ṭhānaṃ, khippameva nigacchati.
137) Dùng
đao gậy xúc phạm,
Người
không đao, không lỗi,
Sẽ
nhanh chóng đưa đến,
Một
trong mười tình huống:
137) 若以刀杖害 (nhược dĩ đao trượng hại),
無惡無害者
(vô ác vô hại giả),
十事中一種
(thập sự trung nhất chủng),
彼將迅速得 (bỉ tương tấn tốc đắc).
137) He
who inflicts violence on those who are unarmed, and offends those who are
inoffensive, will soon come upon one of these ten states:
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yo: người ấy 那個人」
「daṇḍena: dùng đao gậy 以刀杖」
「adaṇḍesu: người không có đao
gậy/không có bạo lực/người hiền 沒有刀杖, 無暴力的人/無惡者, 善良的人 (adanda-Adj: 沒有棍棒,沒有暴力)」
「appaduṭṭhesu: người
không lỗi lầm, không hại 無過錯的人, 無害者, 清白的人
「dussati: công kích, xúc phạm, làm sai 攻擊, 冒犯, 做錯事」
「dasannamaññataraṃ: một trong 10 loại 十種當中的一種」
「ṭhānaṃ: tình huống, địa điểm 狀況, 地點, 地方」
「khippam: một cách nhanh chóng 迅速地」
「eva: chỉ, ngay 就
「nigacchati: đi đến 去到」
138) Vedanaṃ
pharusaṃ jāniṃ, sarīrassa ca bhedanaṃ;
Garukaṃ vāpi
ābādhaṃ, cittakkhepañca pāpuṇe.
138) Chịu
thống khổ tổn tài,
Bi thương
tích thân thể
Bị bệnh
nặng trầm trọng,
Hoặc rối
loạn tinh thần.
138) 極苦痛失財
(cực khổ thống thất tài),
身體被損害
(thân thể bị tổn hại),
或重病所逼
(hoặc trọng bệnh sở bức),
或失心狂亂 (hoặc
thất tâm cuồng loạn).
138) Sharp
pain, or disaster, bodily injury, serious illness, or derangement of mind.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「vedanaṃ: đau đớn, thống khổ, cảm giác 痛苦, 感覺」
「pharusaṃ: khắc nghiệt 劇烈的」
「jāniṃ:
tổn thất (tài sản) 損失
(jani-N: (財產) 損失, 搶劫)」
「sarīrassa:
thân thể 身體」
「ca:
với 和」
「bhedanaṃ:
thương tích 受傷, 破損」
「garukaṃ:
trầm trọng, nặng 嚴重的」
「vāpi:
cũng 也」
「ābādhaṃ:
bệnh tật 疾病」
「cittakkhepañca: tâm ý thất thường,
tinh thần rối loạn 心志失常/精神疾病/錯亂/cittakkhepa-精神疾病, citta-心 + khepa-投擲 = cittakkhepañca)」
「pāpuṇe:
sẽ nhận được, chịu 會得到」
139) Rājato vā upasaggaṃ, abbhakkhānañca dāruṇaṃ;
Parikkhayañca ñātīnaṃ, bhogānañca pabhaṅguraṃ.
139) Hoặc
bị vua gây rối,
Bị buộc
tội tàn nhẫn,
Hoặc bị
mất người thân,
Bị hủy
hoại tài sản.
139)或為王迫害 (hoặc vị vương bách hại),
或被誣重罪
(hoặc bị vu trọng tội),
或眷屬離散
(hoặc quyến thuộc ly tán),
或破滅財產
(hoặc phá diệt tài sản).
139)
Trouble from the
government, or grave charges, loss of relatives, or loss of wealth.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「rājato: vua 國王」
「va:
hoặc, và 或」
「upasaggaṃ: gây rắc rối, tấn công 麻煩, 攻擊」
「abbhakkhānañca:
buộc tội, 控訴, 誣告」
「dāruṇaṃ:
tàn nhẫn, khắc nghiệt, đáng sợ 殘忍的, 苛刻的, 恐懼的」
「parikkhayañca:
và mất mát, chết, kiệt sức 和損失, 戚亡, 耗盡」
「ñātīnaṃ:
người thân, thân thuộc 親屬」
「bhogānañca:
và tài sản, của cải 和財富, 財產」
「pabhaṅguraṃ:
phá hết, hủy hoại, mất 破滅, 損失」
140) Atha vāssa agārāni, aggi ḍahati
pāvako;
Kāyassa bhedā duppañño, nirayaṃ
sopapajjati.
140) Hoặc
nhà của kẻ ấy,
Bị bốc
lửa thiêu cháy.
Khi
thân hoại, mạng hết,
Kẻ ngu
sanh địa ngục.
140) 或彼之房屋
(hoặc bỉ chi phòng ốc),
為劫火焚燒
(vi kiếp hoả phần thiêu).
癡者身亡後
(si giả thân vong hậu),
復墮於地獄
(phục đoạ ư địa ngục).
140) Or
houses destroyed by ravaging fire; upon dissolution of the body that ignorant
man is born in hell.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「atha: sau đó 然後」
「vā: hoặc 或」
「assa: của người ấy 他的」
「agārāni: nhà, chỗ ở 房子, 住宅」
「aggi: lửa 火」
「ḍahati: thiêu cháy 燃燒
」
「pāvako: bốc lửa 熊熊,
熾熱的」
「kāyassa: thân thể 身體的」
「bhedā: lìa ra, tách ra 離散,
分裂」
「duppañño: kẻ ngu 愚者」
「nirayaṃ: địa ngục 地獄」
「so: người ấy 他」
「upapajjati: tái sinh, đến 往生, 到達,重生於」
141) Na naggacariyā na jaṭā na paṅkā,
nānāsakā thaṇḍilasāyikā vā;
Rajojallaṃ ukkuṭikappadhānaṃ,
sodhenti maccaṃ avitiṇṇakaṅkhaṃ.
141)
Không phải hành lõa thể,
Hay bết tóc, lấm bùn,
Tuyệt
thực, ngủ trên đất,
Vấy bẩn,
toát mồ hôi,
Hoặc là
ngồi chồm hỗm,
Thì khiến người thanh tịnh,
Nếu chưa trừ nghi hoặc.
141) 非裸行結髮 (phi lõa hành kết phát),
非塗泥絕食 (phi
đồ nê tuyệt thực),
臥地自塵身(ngoạ
địa tự trần thân),
非以蹲踞 (住) (phi
dĩ tồn cứ (trú),
不斷疑惑者 (bất đoạn nghi hoặc giả),
能令得清淨 (năng linh đắc thanh tịnh).
141) Neither going about naked, nor matted
locks, nor filth, nor fasting, nor lying on the ground, nor smearing oneself
with ashes and dust, nor sitting on the heels (in penance) can purify a mortal
who has not overcome doubt.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「na: không 不」
「naggacariyā: lõa thể, lõa hành (ngoại đạo)
裸行 (外道) (naggacariya- N: 裸體四處遊蕩/nagga: 裸體, cariya: 遊蕩 = naggacariya)」
「na: như trên」
「jaṭā:
bết tóc, búi tóc 髻髮 (外道)」
「na: không 不」
「paṅkā:
lấm bùn, bôi bùn 塗泥 (外道)」
「nānāsakā: tuyệt thực, nhịn ăn 絕食 (外道)/asaka-Adj: 有食物/na 不+ asaka 有食物
= nanasaka」
「thaṇḍilasāyikā: ngủ trên đất 臥地
(外道)/睡在地面不用草芥等作為鋪墊 (thandila-地面
+ sayika-躺著,
睡覺 = thandilasayika)」
「vā: hoặc 或」
「rajo:
tô tro, vấy bẩn 塗灰 (外道)」
「jallaṃ: toát mồ hôi 汗流 (污垢外道/於令人冒汗不止的地點修練/rajojallaṃ: 塵土和泥潭)」
「ukkuṭikappadhānaṃ: ngồi chồm hỗm, ngồi
cách mặt đất 蹲距 (ukkutikappadhana-N.n: 決心蹲下/ukkutika-N.m: 蹲著, 坐在一個人的腳後跟上, padhana-N.n: 努力)」
「soahenti:
khiến thanh tịnh 使清淨/淨化」
「maccaṃ:
người 人」
「avitiṇṇakaṅkhaṃ:
người chưa trừ nghi hoặc 未斷除疑惑的人 (vitinna-Adj: 越過,
kavkha-N: 懷疑,
不確定性)」
142) Alaṅkato
cepi samaṃ careyya,
santo danto
niyato brahmacārī;
Sabbesu
bhūtesu nidhāya daṇḍaṃ,
so brāhmaṇo
so samaṇo sa bhikkhu.
142) Nếu như trang sức đẹp,
Ngay
nơi hướng đang đi:
Sống
yên tĩnh, tự chủ,
Có tiết
chế, phạm hạnh,
Và buông
bỏ đao gậy,
Với tất
cả chúng sinh.
Vị ấy:
Bà-la-môn,
Là Tỳ-kheo,
Sa-môn.
142) 嚴身住寂靜 (nghiêm thân trú tịch tĩnh),
調御而克制 (điều ngự nhi khắc chế),
必然修梵行 (tất nhiên tu phạm hạnh),
不以刀杖等 (bất dĩ đao trượng đẳng),
加害諸 有情 (gia hại
chư hữu tình),
彼即婆羅門 (bỉ tức bà-la-môn),
彼即是沙門 (bỉ tức thị Sa-môn),
彼即是比丘 (bỉ tức thị Tỷ-kheo).
142) Even though he be well-attired, yet if
he is posed, calm, controlled and established in the holy life, having set
aside violence towards all beings — he, truly, is a holy man, a renunciate, a
monk.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「alaṅkato: trang sức đẹp đẽ 裝飾華麗」
「cepi: nếu như 如果」
「samaṃ: ngay cả, giống như 甚至, 一樣」
「careyya: bước đi, cử chỉ 行走, 舉止」
「santo: yên tĩnh 寂靜的 (santa-Adj: 平靜,
安靜, 和平)」
「danto: điều ngự, tự chủ 調御的, 馴服的 (danta-Adj.)」
「niyato: có tiết chế 有節制的
(克制)」
「brahmacārī: phạm hạnh 梵行的 (brahmacarin-Adj: 主導 聖潔的生活, 虔誠, 純潔/brahma-Adj: 聖的,“婆羅門的”, 真誠, 虔誠的, carin-Adj: 生活, 實踐)」
「sabbesu: tất cả 全部, 於一切」
「bhūtesu: chúng sanh 眾生」
「nidhāya: đã buông bỏ 已捨棄了 (放下)」
「daṇḍaṃ: đao gậy 刀杖, 棍子」
「so: người ấy 他」
「brāhmaṇo: một vị bà la môn 一位婆羅門」
「so: như trên」
「samaṇo: một vị sa môn 一位沙門」
「sa:
người ấy 他, 其」
「bhikkhu: một vị Tỷ kheo 一位比丘」
143)
Hirīnisedho puriso, koci lokasmiṃ vijjati;
Yo nindaṃ
apabodheti, asso bhadro kasāmiva.
143) Người nào ở trên đời,
Tự hổ thẹn, kiềm chế,
Người ấy sẽ tránh được,
Lời chỉ trích buộc tội,
Như ngựa giỏi tránh roi.
143) 以慚自禁者 (dĩ tàm tự cấm giả),
世間所罕有
(thế gian sở hãn hữu),
彼善避羞辱
(bỉ thiện tị tu nhục),
如良馬避鞭
(như lương mã tị tiên).
143) Only rarely is there a man in this
world who, restrained by modesty, avoids reproach, as a thoroughbred horse
avoids the whip.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「hirīnisedho: người tự hổ thẹn kềm chế 以慚自禁者, 因羞恥而迴避的人, 具羞恥心而自我節制的
(hirinisedha-Adj: 被良心約束/hiri-恥辱感, 良心, nisedha-克制的)」
「puriso: người 人 」
「koci: bất cứ nơi nào, chỗ nào 任何處,
於…某處」
「lokasmiṃ: ở trên đới 在世界上, 世間 (koci
lokasmiṃ: 於世間某處)」
「vijjati: có, tồn tại 存在」
「yo: người như thế 這樣的人」
「nindaṃ: chỉ trích, buộc tội 指責, 責難」
「apabodheti: tránh 迴避, 避免」
「asso: ngựa 馬」
「bhadro: giỏi, tốt 好」
「kasāmiva: như cây roi 像鞭子 (iva:
像, 一樣)」
144) Asso yathā bhadro kasāniviṭṭho, ātāpino saṃvegino bhavātha;
Saddhāya sīlena ca vīriyena ca, samādhinā dhammavinicchayena ca;
Sampannavijjācaraṇā patissatā, jahissatha dukkhamidaṃ anappakaṃ.
144)
Như ngựa giỏi bị roi,
Bèn
thúc bách, chuyên cần.
Những
ai với tín, giới,
Tinh tấn,
định, trạch pháp,
Đủ
trí-hạnh, chánh niệm,
Sẽ trừ
được khổ lớn.
144) 如良馬加鞭 (như lương mã gia tiên),
當奮勉懺悔
(đương phấn miễn sám hối).
以信戒精進
(dĩ tín giới tinh tiến),
以及三摩地
(dĩ cập tam ma địa),
善分別 正法 (thiện phân biệt chính pháp),
以及明行足
(dĩ cập minh hành túc),
汝當念勿忘
(nhữ đương niệm vật vong),
消滅無窮苦
(tiêu diệt vô cùng khổ).
144) Like a thoroughbred horse touched by
the whip, be strenuous, be filled with spiritual yearning. By faith and moral
purity, by effort and meditation, by investigation of the truth, by being rich
in knowledge and virtue, and by being mindful, destroy this unlimited
suffering.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「asso: ngựa 馬」
「yathā: như 如, 像」
「bhadro: giỏi, tốt 好」
「kasāniviṭṭho: bị đánh bằng roi 被鞭打 (加鞭), (kasanivittha-Adj: 鞭打/kasa-鞭子; nivittha-觸摸,
“放下")」
「ātāpino: chuyên cần, siêng năng 精勤的, 奮勉的」
「saṃvegino: thúc bách, nhiệt tâm 迫切的, 熱心的」
「bhavātha: sẽ trở nên 應成為」
「saddhāya: với tín 以信/thông qua tín ngưỡng (通過信仰」
「sīlena: với giới 以戒 thông qua đạo đức (通過道德)」
「ca:
và 及, 和」
「vīriyena: với tinh tấn 以精進
(通過努力」
「ca: như trên」
「samādhinā: với định 以定
(通過專注)」
「dhammavinicchayena: với trạch pháp 以擇法 (對現象的分析), (dhamma-法,
vinicchaya-調查, 分析, 分別)」
「ca:
và 及, 和」
「sampannavijjācaraṇā:
đầy đủ trí hạnh 具足智行者 (sampanna- Adj: 具備,
vijjacarana-N.n: 知及行,
vijja-N.f: 高的知識,
carana-N.n: 行為)」
「patissatā: có chánh niệm 具念地, 有正念的人」
「jahissatha: tất đoạn trừ 必捨斷, 放棄」
「dukkham (idaṃ 這): sự đau khổ này 這痛苦」
「anappakaṃ: lớn, trọng đại 重大」
145) Udakañhi nayanti nettikā, usukārā namayanti tejanaṃ;
Dāruṃ namayanti tacchakā, attānaṃ damayanti subbatā.
145) Người
tưới nước dẫn nước,
Thợ cung uốn
mũi tên,
Thợ mộc uốn
nắn gỗ,
Người thiện
tự chỉnh mình.
145) 灌溉者引水(quán khái giả dẫn thuỷ),
箭匠之矯箭 (tiễn
tượng chi kiểu tiễn),
木匠之繩木 (mộc
tượng chi thằng mộc),
善行者自御 (thiện
hành giả tự ngự).
145) Irrigators regulate the waters,
fletchers straighten arrow shafts, carpenters shape wood, and the good control
themselves.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「udakaṃ: nước 水」
「hi: quả
thực 確實, 的確」
「nayanti: dẫn 引, 導引」
「nettikā: người tưới nước 灌溉者」
「usukārā: thợ làm cung tên 箭匠, 造箭者 (usu: 箭 +
kāra: 做, 製作者 = usukārā)」
「namayanti: uốn cong 彎曲, 使...彎曲」
「tejanaṃ: mũi tên 箭稈」
「dāruṃ: gỗ 木材」
「namayanti: uốn cong 使...彎曲」
「tacchakā: thợ mộc 木匠」
「attānaṃ: chính mình 自己, 他自己」
「damayanti: điều phục, chỉnh đốn 馴服, 使...調御」
「subbatā: người có đức, người thiện 有德者, 善行者(subbata-Adj: 善良, 誠懇, 虔誠)」
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the
benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment