157) Attānañce piyaṃ jaññā, rakkheyya naṃ surakkhitaṃ;
Tiṇṇaṃ aññataraṃ yāmaṃ, paṭijaggeyya paṇḍito.
157) Nếu biết quý bản thân,
Hãy tự bảo hộ tốt.
Đêm ba canh mỗi lúc,
Người trí nên cảnh tỉnh.
157) 若人知自愛 (nhược nhân tri tự ái),
須善自保護 (tu thiện tự bảo hộ).
三時中一時 (tam thời trung nhất thời),
智者應醒覺 (an trí ư chính đạo).
157) If one holds oneself dear, one should diligently watch oneself. Let the wise man keep vigil during any of the three watches of the night.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「attānaṃ: bản thân, chính mình 他自己」
「ce: nếu 假如 (attānañce 若 他自己)」
「piyaṃ: yêu quí, thân yêu 親愛的, 喜愛的」
「jaññā: biết 應知道」
「rakkheyya: hãy bảo hộ 應保護」
「naṃ: người ấy 他, 那個」
「surakkhitaṃ: tự bảo hộ tốt 善自保護, 妥善保護 (surakkhita-Adj: 受到很好的保護)
「tiṇṇaṃ: ba 三」
「aññataraṃ: một phần, bất kỳ 數之一, 分之一, 任何 (tiṇṇaṃ aññataraṃ 三分之一,三時當中的任一時)」
「yāmaṃ: vào canh đêm 在夜晚, 夜更」
「paṭijaggeyya: nên cảnh tỉnh, quán sát 應照顧、應看護」
「paṇḍito: người trí 智者」
158) Attānameva paṭhamaṃ, patirūpe nivesaye;
Athaññamanusāseyya, na kilisseyya paṇḍito.
158) Trước tiên hãy tự mình,
An định điều phù hợp,
Sau đó khuyên dạy người,
Người trí đừng ố nhiễm.
158) 第一將自己 (đệ nhất tướng tự kỷ),
安置於正道 (an trí ư chính đạo),
然後教他人 (nhiên hậu giáo tha nhân);
賢者始無過 (hiền giả thuỷ vô quá).
158) One should first establish oneself in what is proper; then only should one instruct others. Thus the wise man will not be reproached.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「attānaṃ: chính mình 他自己」
「eva: chỉ là 只是, 僅僅 (attānameva: 僅自我)」
「paṭhamaṃ: trước tiên首先, 第一」
「patirūpe: phù hợp, đúng chỗ 在合適, 適當的地方」
「nivesaye: nên kiến lập, an định tự mình 應建立, 應該安定自己」
「atha: sau đó 然後」
「aññam: người khác 他人, 別人」
「anusāseyya: có thể khuyên dạy 能教誡, 勸告教, 指導」
「na: không, đừng 不」
「kilisseyya: (nên) bị ố nhiễm 應弄髒, 應汙染 (na kilisseyya 不應弄髒, 不應汙染)」
「paṇḍito: người trí 智者」
159) Attānaṃ ce tathā kayirā, yathāññamanusāsati;
Sudanto vata dametha, attā hi kira duddamo.
159) Hãy tự làm như vậy,
Giống như dạy người khác;
Người giỏi kiểm soát mình,
Mới điều phục được người,
Tự điều, quả thực khó.
159) 若欲誨他者 (nhược dục hối tha giả),
應如己所行 (ưng như kỷ sở hành);
(自)制乃制他 (tự chế nãi chế tha)
克己實最難 (khắc kỷ thực tối nan).
159) One should do what one teaches others to do; if one would train others, one should be well controlled oneself. Difficult, indeed, is self-control.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「attānaṃ: chính mình 他自己」
「ce: nếu 如果」
「tathā do đó: như vậy 如此地」
「kayirā: hãy làm 應做」
「yathā: giống như 正如, 就像」
「aññam: người khác 別人, 另一個人」
「anusāsati: răn dạy, khiển trách 教誡 (yathāññamanusāsati: 教誡別人的事)」
「sudanto: người giỏi kiểm soát, khống chế chính mình善於控制 (馴服) 自己的人sudanta-Adj: 善克制,馴服,控制)」
「vata: quả thực 確實」
「dametha: có thể khiến người khác tự điều phục 能令他人自我調御」
「attā: tự mình自己」
「hi: quả thực 確實」
「kira: đúng đấy 真正地」
「duddamo: khó điều phục, khó kiểm soát 難調御的 (duddama-Adj: 難以抑制,難以控制)」
160) Attā hi attano nātho, ko hi nātho paro siyā;
Attanā hi sudantena, nāthaṃ labhati dullabhaṃ.
160) Tự mình bảo hộ mình,
Người nào bảo hộ được?
Khéo điều phục bản thân,
Được hộ, điều khó được.
160) 自為自依怙 (tự vi tự y hỗ),
他人何可依 (tha nhân hà khả y)?
自己善調御 (tự kỷ thiện điều ngự),
證難得所依 (chứng nan đắc sở y).
160) One truly is the protector of oneself; who else could the protector be? With oneself fully controlled, one gains a mastery that is hard to gain.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「attā: tự mình 自己」
「hi: quả thực 確實」
「attano: của chính mình自己的」
「nātho: người bảo hộ, cứu hộ 保護者, 救主, 救助者, 依怙者」
「ko: người nào, ai 誰」
「hi: nt」
「nātho: nt」
「paro: người khác 他人, 其他的」
「siyā: có thể là 能是, 將是」
「attanā: bản thân, tự mình自己」
「hi: quả thực 確實」
「sudantena: khéo điều phục 以善調御的 (sudanta-Adj: 很好地克制, 馴服/attanā sudantena 以善調御的自己)」
「nāthaṃ: sự bảo hộ 保護, 救助, 依怙者」
「labhati: đạt được 獲得」
「dullabhaṃ: điều khó được 難獲得的」
161) Attanā hi kataṃ pāpaṃ, attajaṃ attasambhavaṃ;
Abhimatthati dummedhaṃ, vajiraṃ va'smamayaṃ maṇiṃ.
161) Tự mình đã làm ác,
Tự mình sinh, mình khởi;
Ác nghiền nát kẻ ngu,
Như kim cương nghiền đá.
161) 惡業實由自己作 (ác nghiệp thực do tự kỷ tác),
從自己生而自起 (tùng tự kỷ sinh nhi tự khởi).
(惡業)摧壞於愚者 (ác nghiệp tồi hoại ư ngu giả),
猶如金剛破寶石 (do như kim cương phá bảo thạch).
161) The evil a witless man does by himself, born of himself and produced by himself, grinds him as a diamond grinds a hard gem.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「attanā: (do) tự mình由自己的」
「hi: quả thực 確實」
「kataṃ: đã làm 完成的 (已作)」
「pāpaṃ: điều ác 邪惡」
「attajaṃ: tự mình sinh ra, nguyên do tự mình 源來自我, 從自己而來的 (attaja-Adj: 從自己出發, 從自己誕生)」
「attasambhavaṃ: tự mình khởi自己為起源的 (attasambhava-Adj: 源由自身)」
「abhimatthati: nghiền nát 劈碎, 壓碎, 破壞」
「dummedhaṃ: người ngu si 愚蠢者 (dummedha-Adj: 愚)」
「vajiraṃ: kim cương 金剛, 鑽石, 閃電」
「va: giống như 就像」
「asmamayaṃ: đá cứng 石頭造成的, 堅硬的」
「maṇiṃ: đá quí, pha lê 寶石, 水晶」
162) Yassa accantadussīlyaṃ, māluvā sālamivotthataṃ;
Karoti so tathattānaṃ, yathā naṃ icchati diso.
162) Người cực kỳ ác hạnh,
Cũng giống như dây leo,
Phủ quanh cây Sala.
Làm vậy với chính mình,
Như kẻ thù mong muốn.
162) 破戒如蔓蘿 (phá giới như mạn la),
纏覆裟羅樹 (triền phúc sa la thụ).
彼自如此作 (bỉ tự như thử tác),
徒快敵者意 (đồ khoái địch giả ý).
162) Just as a single creeper strangles the tree on which it grows, even so, a man who is exceedingly depraved harms himself as only an enemy might wish.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yassa: loại người này 這種人的」
「accantadussīlyaṃ: cực kỳ ác hạnh 極端惡行, 道德極其不良 (accanta-Adj: 極端, 完整的, 絕對, dussilya-N: 不良行為, 舉止, 性格) 」
「māluvā: dây leo 蔓藤 (一種寄生爬行物)」
「sālamivotthataṃ: giống như (dây leo) quấn quanh cây Sala 就像 (蔓藤) 纏繞著莎羅樹一樣/sālam 莎羅樹, ivo = iva 就像, otthataṃ: 覆蓋, 纏繞 (otthata-Adj: 鋪滿, 散佈)」
「karoti: làm 作」
「so: nó, người ấy 它, 他」
「tatha: như là 如是地」
「attānaṃ: chính mình自己」
「yathā: như 如同」
「naṃ: kia 他, 那個」
「icchati: mong muốn, hy vọng 希望、想要」
「diso: kẻ thù 敵人」
163) Sukarāni asādhūni, attano ahitāni ca;
Yaṃ ve hitañca sādhuñca, taṃ ve paramadukkaraṃ.
163) Việc bất thiện dễ làm,
Và có hại cho mình;
Nhưng việc thiện, có ích,
Thực là khó làm nhất.
163) 不善事易作 (bất thiện sự dị tác),
然無益於己 (nhiên vô ích ư kỷ);
善與利益事 (thiện dữ lợi ích sự),
實為極難行 (thực vi cực nan hành).
163) Easy to do are things that are bad and harmful to oneself. But exceedingly difficult to do are things that are good and beneficial.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「sukarāni: dễ làm 容易作的 (sukara-Adj: 容易做)」
「asādhūni: việc bất thiện, hành vi xấu 不良的行為 (asadhu-Adj: 壞, 錯誤)」
「attano: tự mình自我的」
「ahitāni: có hại 有害的, 那些無益 (ahita-Adj: 有害, 無益, 壞)」
「ca: và 和」
「yaṃ: điều đó 那, 凡是 」
「ve: quả thực 確實」
「hitañ ca: và có ích 有益的 和 (hita-Adj: 有益, 好, 有用)」
「sādhuṃ ca: và điều thiện, tốt 好的, 善良的 和」
「taṃ: điều ấy 那個」
「ve: quả thực 確實」
「parama-dukkaraṃ: khó làm nhất 最難作的, 最難做到 (parama-Adj: 最多, 最高, 最多, 絕對, dukkara-Adj: 很難做到)」
164) Yo sāsanaṃ arahataṃ, ariyānaṃ dhammajīvinaṃ;
Paṭikkosati dummedho, diṭṭhiṃ nissāya pāpikaṃ;
Phalāni kaṭṭhakasseva, attaghātāya phallati.
164) Kẻ ngu nào khinh chê,
Lời dạy của La-hán,
Bậc Thánh, sống đúng pháp,
Kẻ ấy theo tà kiến,
Trổ quả như cây tre*,
Quả chín tự hủy hoại.
*Cây tre hay là một loại cây lau sậy, khi ra hoa quả là lúc tre tàn và tự diệt
164) 惡慧愚癡人 (ác tuệ ngu si nhân),
以其邪見故 (dĩ kỳ tà kiến cố),
侮蔑羅漢教 (vũ miệt la hán giáo),
依正法行者 (y chính pháp hành giả),
以及尊 者教 (dĩ cập tôn giả giáo),
而自取毀滅 (nhi tự thủ huỷ diệt),
如格他格草 (như cách tha cách thảo),
結果自滅亡 (kết quả tự diệt vong).
164) Whoever, on account of perverted views, scorns the Teaching of the Perfected Ones, the Noble and Righteous Ones -- that fool, like the bamboo, produces fruits only for self destruction.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yo: người như vậy, người đó 這樣的人, 那個」
「sāsanaṃ: giáo pháp, giảng dạy 教法, 教導」
「arahataṃ: A-la-hán, người xứng đáng 阿羅漢, 值得的人」
「ariyānaṃ: bậc thánh 聖者 (ariya-Adj: 高貴, 傑出, 好)」
「dhammajīvinam: người tuân thủ chân lý, người sống đúng pháp 遵守真理的人, 正生活的 (dhammajivin-N: 正生活/dhamma- N: 法律, 佛陀的教義, 正義, jivin-Adj: 生活)」
「paṭikkosati: khinh chê, chê trách 辱罵, 譴責, 蔑視」
「dummedho: kẻ ngu 愚者 (dummedha-Adj: 愚蠢)」
「diṭṭhiṃ: tà kiến, ác kiến 邪見, 惡見, 錯誤觀點」
「nissāya: theo, y cứ vào 依止, 基於或支持」
「pāpikaṃ: có tội, hành vi sai lầm 有罪, 錯誤的行為 (papika-Adj: 錯誤, 壞)」
「phalāni: quả, kết quả 果, 結果」
「kaṭṭhaka: cây tre hoặc cây lau sậy 竹子或一種蘆葦/kaṭṭhakasseva: 像竹子, kaṭṭhakassa: 竹子的」
「attaghātāya: tự sát hại, tự hủy hoại自我殘害地, 自我毀滅 (atta-N: 自我, 自己, ghabba-Adj: 破壞, 殺戮)」
「phallati: chín, kết trái 成熟, 結了果實」
165) Attanā hi kataṃ pāpaṃ, attanā saṃkilissati;
Attanā akataṃ pāpaṃ, attanāva visujjhati;
Suddhī asuddhi paccattaṃ, nāñño aññaṃ visodhaye.
165) Tự mình làm điều ác,
Tự mình bị nhiễm ô;
Tự mình không làm ác,
Tự mình được thanh tịnh.
Tịnh, bất tịnh cũng mình,
Không do ai mà tịnh.
165) 惡實由己作 (ác thực do kỷ tác),
染污亦由己 (nhiễm ô diệc do kỷ);
由己不作惡 (do kỷ bất tác ác),
清淨亦由己 (thanh tịnh diệc do kỷ).
淨不淨 依己 (tịnh bất tịnh y kỷ),
他何能淨他 (tha hà năng tịnh tha)?
165) By oneself is evil done; by oneself is one defiled. By oneself is evil left undone; by oneself is one made pure. Purity and impurity depended on oneself; no one can purify another.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「attanā: tự mình自己」
「hi: quả thực 確實」
「kataṃ: đã làm, hoàn tất 完成, 完畢, 被做」
「pāpaṃ: điếu ác 邪惡」
「attanā: nt」
「saṃkilissati: bị nhiễm ô 變得不純潔, 被染污」
「attanā: tự mình自己」
「akataṃ: chưa làm, không làm 未完成, 不被做 (akata-Adj.)
「pāpaṃ: nt」
「attanā: tự mình自己」
「va: cũng 也」
「visujjhati: trở nên thanh tịnh, được thanh tịnh 變得清淨, 被淨化」
「suddhī: thanh tịnh, thuần khiết 清淨, 純潔」
「asuddhi: bất tịnh, cấu bẩn 不淨, 雜質 (suddhi asuddhi 淨與不淨)」
「paccattaṃ: do mình 單獨地, 由己」
「nāñño: không phải người khác 不是其他 (na: 不, añño 他人, 其他)」
「aññaṃ: người khác 別人, 另一個」
「visodhaye: có thể thanh tịnh 能清淨, 可以淨化」
166) Attadatthaṃ paratthena, bahunāpi na hāpaye;
Attadatthamabhiññāya, sadatthapasuto siyā.
166) Vì lợi ích người khác,
Đừng bỏ qua lợi mình.
Rõ thấu việc lợi mình,
Cầu thành tựu chân chính.
166) 莫以利他事 (mạc dĩ lợi tha sự),
忽於己利益 (hốt ư kỷ lợi ích).
善知己利者 (thiện tri kỷ lợi giả),
常專心利益 (thường chuyên tâm lợi ích).
166) Let one not neglect one's own welfare for the sake of another, however great. Clearly understanding one's own welfare, let one be intent upon the good.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「attadatthaṃ: lợi ích, thành tựu của chính mình自己的利益, 成就 (nattadattha-N: 一個人自己的精神成就/atta: 自己 + attha: 利益, 福利, 成就 = attadattha」
「paratthena: vì lợi ích, thành tựu của người khác 為別人的利益, 成就 (paratthena: parattha-N: 他人的精神成就/para: 不同的, 其他的 + attha: 利益, 福利, 成就 = parattha)」
「bahunā: nhiều, lớn 多, 大」
「pi: thậm chí, cũng 也, 甚至」
「na: không 不」
「hāpaye: bỏ qua, bỏ bê 忽視, 遺漏」
「attadatthaṃ: nt」
「abhiññāya: rõ thấu, hiểu biết hoàn toàn 徹底理解, 知道)」
「sadatthapasuto: tập trung lợi ích của mình, cầu thành tựu chân chánh 專注 (自己) 的利益, 追求真正的成就 (追求真正的成就/sat: 好, 正確 + attha: 利益, 成就 + pasuta: 追求, 意圖 = sadatthapasuto)」
「siyā: người ấy nên như thế 他應是, 一個人會」
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment