167) Hīnaṃ dhammaṃ na seveyya, pamādena na
saṃvase;
Micchādiṭṭhiṃ na seveyya, na siyā lokavaḍḍhano.
167) Đừng
theo pháp thấp kém.
Đừng sống
với buông lung.
Đừng thực
hành tà kiến.
Đừng chấp
trước thế gian.
167) 莫從卑劣法 (mạc tùng ti liệt pháp).
莫住於放逸
(mạc trú ư phóng dật).
莫隨於邪見
(mạc tùy ư tà kiến).
莫增長世俗
(mạc tăng trưởng thế tục).
167) Follow not the vulgar way; live not in
heedlessness; hold not false views; linger not long in worldly existence.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「hīnaṃ: thấp kém, hạ tiện 卑劣的 (hina-Adj: 低劣, 貧窮,低級)」
「dhammaṃ: pháp, phương thức 法, 教學, 方式 (hīnaṃ dhammaṃ 低劣的法)
「na: không 不」
「seveyya: nên thân cận, theo học, kết
nối 應親近, 練習, 聯繫與 (na seveyya:
不應親近, 練習)」
「pamādena: buông lung 以放逸 (pamada-N: 疏忽)」
「na saṃvase: không sống chung, không
giao kết, không lưu tâm 不共住, 不應交往, 不留心」
「micchādiṭṭhiṃ: tà kiến 邪見, 惡見 (micchaditthi-N: 錯誤的信仰/miccha-Adv: 錯誤地, 糟糕地 +
ditthi-N: 觀點, 信仰, 理論, 想法 =
micchādiṭṭhiṃ )」
「na seveyya: không nên hành theo, không
nên gần gũi 不應練習, 不應親近」
「na siyā: đừng nên 不應有, 不會是」
「lokavaddhano:
chấp trước vào thế gian 對世間的繫著
(lokavaddhana-Adj: 沉迷於世間, 對世界的依戀/loka-N: 世間, 世界 +
vaddhana-N.n: 放縱, 依戀 = lokavaddhano)」
168) Uttiṭṭhe nappamajjeyya, dhammaṃ
sucaritaṃ care;
Dhammacārī sukhaṃ seti, asmiṃ loke paramhi
ca.
168) Nỗ
lực, không buông lung!
Thực
hành các thiện pháp.
Sống
vui trong pháp hành,
Với đời
này đời sau.
168) 奮起莫放逸
(phấn khởi mạc phóng dật)!
行正法善行
(hành chính pháp thiện hành).
依正法行者
(y chính pháp hành giả),
此世他世樂
(thử thế tha thế lạc).
168) Arise! Do not be heedless! Lead a
righteous life. The righteous live happily both in this world and the next.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「uttiṭṭhe: nỗ lực-hãy đứng lên 應站起來, 應奮起」
「na pamajjeyya: không buông lung, cẩu
thả 不應放逸, 粗心, 疏忽」
「dhammaṃ: pháp 法, 佛陀的教義」
「sucaritaṃ: thiện 善的, 良好的 (sucarita-Adj: 好, 良好, 正確, 好/carita-Adj: 行為, 行動/dhammaṃ sucaritaṃ 善法」
「care: nên thực hành, tu tập 應修習, 應該練習」
「dhammacārī: pháp hành, sống trong chân
lý 法行的, 活在真理中/
dhamma: 佛陀的教義, 法, 真理, carin: 生活, 行動」
「sukhaṃ: vui vẻ, hạnh phúc 快樂地, 幸福」
「seti: an trú, nghỉ ngơi 休息, 安住」
「asmiṃ: ở đây 在此」
「loke: đời, thế gian 世間」
「paramhi: ở nơi khác 在另一個, 其他的 (彼)」
「ca: và 和」
「asmiṃ loke paramhi ca: ở thế giới này
và thế giới kia 於此世間和彼世間」
169) Dhammaṃ care sucaritaṃ, na naṃ
duccaritaṃ care;
Dhammacārī sukhaṃ seti, asmiṃ loke paramhi
ca.
169)
Hãy thực hành thiện pháp,
Chớ
hành theo điều ác.
Sống
vui trong pháp hành,
Với đời
này đời sau.
169) 行正法善行 (hành chính pháp thiện hành).
勿行於惡行
(vật hành ư ác hành).
依正法行者
(y chính pháp hành giả),
此世他世樂
(thử thế tha thế lạc).
169) Lead a righteous life; lead not a base
life. The righteous live happily both in this world and the next.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「dhammaṃ: pháp 法, 佛陀的教義」
「care: nên thực hành, tu tập 應修習, 應該練習」
「sucaritaṃ: thiện 善的, 良好的 (sucarita-Adj: 好, 良好, 正確, 好/carita-Adj: 行為, 行動/dhammaṃ sucaritaṃ 善法」
「na: không 不 (na
care 不應修習)」
「naṃ: điều đó 那個」
「duccaritaṃ: điều bất thiện, ác 不善的 (duccarita-Adj: 錯誤的行為,錯誤, 惡)」
「care: nt」
「dhammacārī: pháp hành, sống trong chân
lý 法行的, 活在真理中/dhamma:
佛陀的教義, 法, 真理, carin: 生活, 行動」
「sukhaṃ: vui vẻ, hạnh phúc 快樂地, 幸福」
「seti: an trú, nghỉ ngơi 休息, 安住」
「asmiṃ: ở đây 在此」
「loke: đời, thế gian 世間」
「paramhi: ở nơi khác 在另一個, 其他的 (彼)」
「ca: và 和」
「asmiṃ loke paramhi ca: ở thế giới này
và thế giới kia 於此世間和彼世間」
170) Yathā pubbuḷakaṃ passe, yathā passe
marīcikaṃ;
Evaṃ lokaṃ avekkhantaṃ maccurājā na
passati.
170)
Hãy quán như bọt nước,
Hãy
nhìn như ảo ảnh,
Người
quán đời như thế,
Thần chết không thấy họ.
170) 視如水上浮漚 (thị
như thuỷ thượng phù ẩu),
視如海市蜃樓 (thị như hải thị thận lâu),
若人觀世如是 (nhược nhân quan thế như thị),
死王不得見他 (tử vương bất đắc kiến tha).
170) One who looks upon the world as a
bubble and a mirage, him the King of Death sees not.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yathā: như 如, 就像」
「pubbuḷakaṃ: bọt nước 水泡 (水上浮漚)」
「passe: nên quán, nhìn 應觀, 應看」
「yathā: như trên」
「passe: nt」
「marīcikaṃ: ảo ảnh 海市蜃樓, 陽燄, 幻象」
「evaṃ: như thế 如是, 因此」
「lokaṃ: thế gian, đời 世間」
「avekkhantaṃ: người quán sát 觀察者 (avekkhant-Adj: 觀察,考慮,看著)」
「maccurājā: thần chết 死王,死亡界之王 (maccuraja-N: 死亡之王, Mara/maccu-N.m: 死亡, rajan-N.m: 王)」
「na: không 不」
「passati: nhìn thấy 看見」
171)
Etha passathimaṃ lokaṃ, cittaṃ rājarathūpamaṃ;
Yattha
bālā visīdanti, natthi saṅgo vijānataṃ.
171)
Hãy đến nhìn thế gian,
Như xe
vua tuyệt đẹp,
Nơi người
ngu chìm đắm,
Người
trí chẳng vướng mắc.
171) 來看言個世界 (lai khán ngôn cá thế
giới),
猶如莊嚴王車
(do như trang nghiêm vương xa).
愚人沈湎此中
(ngu nhân trầm miện thử trung),
智者毫無執著
(trí giả hào vô chấp trước).
171) Come! Behold this world, which is like
a decorated royal chariot. Here fools flounder, but the wise have no attachment
to it.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「etha: đến… 來吧!」
「passatha: nhìn kìa 看吧!passathimaṃ=passatha imaṃ」
「imaṃ: này 此」
「lokaṃ: thế gian, thế giới 世間, imaṃ
lokaṃ: thế gian này 此世間」
「cittaṃ: tuyệt đẹp, trang nghiêm 美麗的, 莊嚴的 (citta-Adj: 明亮,美麗)」
「rājarathūpamaṃ: giống như xe của vua 像國王的車的
(rajaratha: 國王的戰車, rajan: 王,
ratha: 車, 戰車, upama-Adj: 似,
像) 」
「yattha: nơi ấy 在彼處, 哪裡」
「bālā: người ngu 愚者」
「visīdanti: chìm đắm, buồn rầu 沉淪, 悲傷」
「na 不+ atthi 是
= natthi /na atthi: không có 不存在/ 」
「saṅgo: vướng mắc, nhiễm trước 染著
(savga-N: 粘著,附著)」
「vijānataṃ: đối với người trí 對智者 (vijanant-Adj: 知道, 理解)」
172) Yo ca pubbe pamajjitvā, pacchā so
nappamajjati;
Somaṃ lokaṃ pabhāseti, abbhā muttova
candimā.
172) Ai
trước đã buông lung,
Sau đó
không buông lung,
Như vầng
trăng thoát mây,
Soi
sáng thế gian này.
172) 若人先放逸 (nhược nhân tiên phóng dật),
但後不放逸
(đãn hậu bất phóng dật).
彼照耀此世
(bỉ chiếu diệu thử thế),
如月出雲翳
(như nguyệt xuất vân ế).
172) He who having been heedless is heedless no more, illuminates this world like the moon
freed from clouds.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yo: một người, người đó 一個, 那個人」
「ca: và 和」
「pubbe: trước đây 先前
(pubba-Adj: 以前, 從前)」
「pamajjitvā: đã từng buông lung/cẩu
thả/sơ suất 曾經放逸/粗心/疏忽」
「pacchā: sau đó, sau này 其後, 之後,後來」
「so: người ấy, nó 他, 它」
「nappamajjati: không buông lung 不放逸」
「somaṃ: người này (so + imaṃ): 他 + 此」
「lokaṃ: thế gian, thế giới 世界,
世間」
「pabhāseti: soi sáng, làm sáng lạng 照亮
令明亮」
「abbhā: từ mây 從雲」
「muttova: như thoát khỏi 如釋放」
「candimā: vầng trăng sáng 月亮」
173)
Yassa pāpaṃ kataṃ kammaṃ, kusalena pidhīyati;
Somaṃ
lokaṃ pabhāseti, abbhā muttova candimā.
173) Ai
đã tạo điều ác,
Nhưng
dùng thiện ngăn che,
Như vầng
trăng thoát mây,
Soi
sáng thế gian này.
173) 若作惡業已 (nhược tác ác nghiệp dĩ),
覆之以善者
(phúc chi dĩ thiện giả),
彼照耀此世
(bỉ chiếu diệu thử thế),
如月出雲翳
(như nguyệt xuất vân ế).
173)
He, who by good deeds covers the evil he has done, illuminates this world like
the moon freed from clouds.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yassa: người như thế 這樣的人」
「pāpaṃ: điều ác, sai lầm 邪惡的,錯誤的」
「kataṃ: đã tạo, hoàn thành 已經作了的, 完成」
「kammaṃ:
hành vi, hành động 行為, 行動」
「kusalena: dùng điều thiện 以善的 (kusala-Adj: 好,正確,有功德)」
「pidhīyati: ngăn che được, dừng lại,
cản trở 被覆蓋, 停止、阻礙」
「somaṃ: người này (so + imaṃ): 他 + 此 」
「lokaṃ: thế gian, thế giới 世界,
世間」
「pabhāseti: soi sáng, làm sáng lạng 照亮
令明亮」
「abbhā: từ mây 從雲」
「muttova: như thoát khỏi 如釋放」
「candimā: vầng trăng sáng 月亮」
174) Andhabhūto ayaṃ loko, tanukettha
vipassati;
Sakuṇo jālamuttova, appo saggāya gacchati.
174) Thế gian này mù tối,
Nơi ít người
thấy rõ.
Rất ít đến cõi thiên,
Như
chim thoát được bẫy.
174) 此世界盲暝 (thử thế giới manh minh),
能得此者少 (năng đắc
thử giả thiểu).
如鳥脫羅網 (như điểu thoát la võng),
鮮有昇天者 (tiên
hữu thăng thiên giả).
174) Blind is the world; here only a few
possess insight. Only a few, like birds escaping from the net, go to realms of
bliss.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「andhabhūto: mù quáng, tối tăm 盲目的, 黑暗的 (andhabhuta-Adj: 盲暝, 無知, 不知道/andha-Adj: 盲目 + bhuta-Adj: 存在, 成為 =
andhabhuto)」
「ayaṃ: này, cái này 此, 這個」
「loko: thế gian 世間 (ayaṃ
loko 此世間)
loka-N.m: 世間,世界」
「tanuko: ít 少數的 (tanuka-Adj: 小, 很少) 」
「ettha: nơi đây 此處 (tanukettha: 這裡很少)」
「vipassati: thấy, thấy rõ ràng 觀見, 看得清楚」
「sakuṇo: chim 鳥」
「jālamutto: thoát khỏi bẫy, thoát khỏi
lưới 脫離陷阱, 脫離網 (jalamutta-Adj: 從陷阱中解放出來/jala-N.n: 圈套, 網 + mutta-Adj: 釋放, 被釋放 = jalamutto)」
「va: giống như 像」
「appo:
một ít, nhỏ 一些, 小的」
「saggāya: đến cõi thiên 到天界」
「gacchati: đi 去」
175)
Haṃsādiccapathe yanti, ākāse yanti iddhiyā;
Nīyanti
dhīrā lokamhā, jetvā māraṃ savāhiniṃ
175)
Như thiên nga du hành,
Theo đường
của mặt trời;
Bằng thần
thông du không,
Người
trí ly thế gian,
Khi đã
thắng ma-quân.
175) 天鵝飛行太陽道 (thiên nga phi hành thái dương đạo),
以神通力可行空
(dĩ thần thông lực khả hành không).
智者破魔王魔眷
(trí giả phá ma vương ma quyến),
得能脫
離於世間
(đắc năng thoát ly ư thế gian).
175) Swans fly on the path of the sun; men
pass through the air by psychic powers; the wise are led away from the world
after vanquishing Mara and his host.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「haṃsā: chim nhạn, thiên nga 雁、天鵝」
「adiccapathe: trên đường của mặt trời 在太陽的軌跡上 (adiccapatha-N.m: 太陽道/adicca-太陽 + patha: 道路,路徑 =
adiccapathe/haṃsā +
adiccapathe = haṃsādiccapathe)」
「yanti: đi, du hành 走, 旅行 (他們去/旅行)」
「ākāse: ở trong không (gian) 在空中 (akasa-空氣, 天空, 空間)」
「yanti: du hành 旅行, 走 (他們去/旅行)」
「iddhiyā: dùng thần thông lực 以神通力 (iddhi
- 超自然力量)」
「nīyanti: được lìa khỏi, dời đi, được
hướng dẫn 被搬離, 被引導」
「dhīrā: người trí 智者 (dhira-Adj: 明智, 聰明)」
「lokamhā: từ thế gian 從世間 (loka-N.m: 世界)」
「jetvā: đã chiến thắng, đã chinh phục 戰勝了, 征服了」
「māraṃ: ma, kẻ tà ác 魔, 邪惡者 (mara-N.m: mara,
化身死亡, 邪惡者, 魔鬼)」
「savāhiniṃ: và quân đội của ma 與他的魔軍, 與軍隊一起」
176) Ekaṃ dhammaṃ atītassa, musāvādissa
jantuno;
Vitiṇṇaparalokassa, natthi pāpaṃ akāriyaṃ.
176) Ai
phạm một nguyên tắc,
Ai nói
lời dối trá,
Ai gạt
bỏ đời sau,
Ác nào
mà không làm.
176) 違犯一(乘)法 (vi phạm
nhất thừa pháp),
及說妄語者 (cập thuyết vọng ngữ giả),
不信來世者 (bất
tín lai thế giả),
則無惡不作 (tắc
vô ác bất tác).
176) For a liar who has violated the one
law (of truthfulness) who holds in scorn the hereafter, there is no evil that
he cannot do.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「ekaṃ: một 一」
「dhammaṃ: nguyên tắc, quy tắc 原則,
規則」
「atītassa:
người vi phạm 違犯的人
(atita-Adj: 逾越)」
「musāvādissa:
người nói lời dối trá, người vọng ngữ 說妄語的人 (musavadin-Adj: 說假話/musa-錯誤,
vadin-說話)」
「jantuno: người như vậy 這樣的人」
「vitiṇṇaparalokassa:
người gạt bỏ (cự tuyệt) thế giới khác, người không tin có đời sau 拒絕其他世界的人, 不信有來世的人 (vitinnaparaloka-Adj:/vitinna-遺棄, 拒絕; para-不同,其他; loka-世界)」
「natthi: không có 沒有
(na+ athi = natthi: 不存在)」
「pāpaṃ: điều ác 惡的」
「akāriyaṃ: điều ác không được làm, vô
ác bất tác 不被做的惡, 無惡不作」
177) Na ve kadariyā devalokaṃ vajanti,
bālā have nappasaṃsanti dānaṃ;
Dhīro ca dānaṃ anumodamāno,
teneva so hoti sukhī parattha.
177) Keo
kiệt không sanh thiên,
Người
ngu không khen thí.
Người
trí thích bố thí,
Nên hạnh
phúc đời sau.
177) 慳者不生天 (khan giả bất sinh thiên),
愚者不讚布施
(ngu giả bất tán bố thi).
智者隨喜施
(trí giả tuỳ hỷ thi),
後必得安樂
(hậu tất đắc an lạc).
177) Truly, misers fare not to heavenly
realms; nor, indeed, do fools praise generosity. But the wise man rejoices in
giving, and by that alone does he become happy hereafter.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「na: không 不」
「ve: xác thực 確實」
「kadariyā: người keo kiệt, người không
bố thí 吝嗇者, 不布施者 (kadariya-Adj: 自私, 小氣) 」
「devalokaṃ: thiên giới 天界」
「vajanti: đi đến (sanh đến) 去到」
「bālā: người ngu 愚者」
「have: xác thực 確實」
「nappasaṃsanti: không khen ngợi 不稱讚 (pasaṃsanti
稱讚)」
「dānaṃ: bố thí 布施」
「dhīro: người trí 智者 (dhira-Adj: 明智,聰明) 」
「ca: và 和, 而」
「dānaṃ: bố thí 布施」
「anumodamāno: vui thích, tán dương 樂於, 讚賞 (anumodamana-Adj: 享受, 欣賞) 」
「tena: nhân đây 因此」
「so: người ấy 他」
「hoti: là 是」
「sukhī: hạnh phúc 快樂的」
「parattha: ở đời sau, ở thế giới khác 在來世, 在另一個世界, 此後」
178) Pathabyā ekarajjena, saggassa
gamanena vā;
Sabbalokādhipaccena, sotāpattiphalaṃ varaṃ.
178)
Người quyền nhất trái đất,
Hoặc
lên đến cõi trời,
Thống
trị toàn thế giới,
Không bằng
Nhập lưu quả.
178) 一統大地者
(nhất thống đại địa giả),
得生天上者
(đắc sinh thiên thượng giả),
一切世界主
(nhất thiết thế giới chủ),
不及預流勝
(bất cập dự lưu thắng).
178) Better than sole sovereignty over the
earth, better than going to heaven, better even than lordship over all the
worlds is the supramundane Fruition of Stream Entrance.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「pathabyā:
trái đất, địa cầu 地球的, 地上的」
「ekarajjena:
người cai trị duy nhất, chủ quyền nhất 唯一統治者, 唯一主權
(eka: 一,
raja: 王權, 統治)」
「saggassa:
trời, cõi trời 天, 天界」
「gamanena:
đi xuyên qua, đi đến 通過去
(saggassa gamanena: 生天上者)」
「vā:
hoặc 或」
「sabbalokādhipaccena:
thống trị toàn thế giới 一切世界的主宰,
sabbalokadhipacca-N: 一切世界的主權/sabba-Adj:
一切, 全部; loka-N: 世界; adhipacca-N: 最高統治, 主權」
「sotāpattiphalaṃ:
nhập lưu quả, sơ quả 入流果, 預流果, 初果 (sotapattiphala-N.n/sotapatti-入溪流, sota-流,
phala-果)」
「varaṃ: tốt nhất 最佳的, 最好的」
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the
benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment