Sunday, November 12, 2023

धम्मपद Dhammapada XIV. बुद्धवग्गो Buddha-vaggo

  

 Kinh Pháp Cú, XIV. Phẩm Phật Đà/法句經XIV.佛陀品
(Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi)
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa

179) Yassa jitaṃ nāvajīyati, jitaṃ assa no yāti koci loke;
Taṃ buddhamanantagocaraṃ, apadaṃ kena padena nessatha.
179) Người chiến thắng bất bại,
Chiến thắng của vị ấy,
Thế gian ai đến được.
Cảnh giới Phật vô biên,
Cách nào dẫn nhiếp được,
Với người không dấu vết?
179) 彼之勝利無能勝 (bỉ chi thắng lợi vô năng thắng),
敗者於世無可從 (bại giả ư thế vô khả tùng),
()無邊無行跡 (phật trí vô biên vô hành tích),
汝復以何而誑惑 (nhữ phục dĩ hà nhi cuống hoặc)?
179) By what track can you trace that trackless Buddha of limitless range, whose victory nothing can undo, whom none of the vanquished defilements can ever pursue?
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
yassa: người kia , 這樣的人的」
jitaṃ: chiến thắng 勝利」
nā: bất, không 不」
vajīyati: bại, bị chinh phục 遺失了,被征服、被放棄的/na + avajiyati = navajiyati
jitaṃ: chiến thắng 勝利」
assa: vị ấy, người ấy 他的, 其」
no = na: không 不」
yāti: đi đến được, theo được 去到, 追到 (no yāti 去不到)
koci: ai , 任何」
loke: thế gian 世間, 世界」
taṃ: vị ấy, người ấy , 那」
buddham: Đức Phật 佛陀, 覺醒者 (buddha-Adj: 覺悟了)
 anantagocaraṃ: cảnh giới vô lượng, vô biên 境界無量的/anantago cara-Adj: 有一個無盡的境界/ananta-無盡, 無限, gocara-牧場, 領域 (go-, cara-, 步行)
buddham-ananta-gocaram: cảnh giới phật vô biên 佛陀的無邊境界」
apadaṃ: không dấu vết 無跡」
kena: nào, ai 什麼, 進」
padena: phương cách 路徑, 方式」
nessatha: bị ngắt lấy, dẫn đạo 被採取, 將引導」
 
180) Yassa jālinī visattikā, taṇhā natthi kuhiñci netave;
Taṃ buddhamanantagocaraṃ, apadaṃ kena padena nessatha.
180) Người lưới tham, chấp trước,
Và khát ái không còn
Dẫn đi bất cứ đâu;
Cảnh giới Phật vô biên,
Cách nào dẫn nhiếp được,
Với người không dấu vết?
180) 彼已不具於結縛 (bỉ dĩ bất cụ ư kết phược),
愛欲難以誘使去 (ái dục nan dĩ dụ sử khứ),
()無邊無行跡 (phật trí vô biên vô hành tích),
汝復以何而誑惑 (nhữ phục dĩ hà nhi cuống hoặc)?
180) By what track can you trace that trackless Buddha of limitless range, in whom exists no longer, the entangling and embroiling craving that perpetuates becoming?
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
yassa: người kia , 這樣的人的」
jālinī: lưới tham dục, dục vọng 欲網或慾望」
visattikā: chấp trước 執著 (visattika-N: 慾望, 渴望, 情慾)
taṇhā: ái dục, khát vọng 愛欲, 渴望」
natthi: na+ athi = natthi: không có, không còn 不存在」
kuhiñci: nơi đâu, nơi nào 任何處」
netave: dẫn đi, khiến đi 去引導, 使去, 帶走」
taṃ: vị ấy, người ấy , 那」
buddham: Đức Phật 佛陀, 覺醒者 (buddha-Adj: 覺悟了)
 anantagocaraṃ: cảnh giới vô lượng, vô biên 境界無量的/anantago cara-Adj: 有一個無盡的境界/ananta-無盡, 無限, gocara-牧場, 領域 (go-, cara-, 步行)
buddham-ananta-gocaram: cảnh giới phật vô biên 佛陀的無邊境界」
apadaṃ: không dấu vết 無跡」
kena: nào, ai 什麼, 進」
padena: phương cách 路徑, 方式」
nessatha: bị ngắt lấy, dẫn đạo 被採取, 將引導」
 
181) Ye jhānapasutā dhīrā, nekkhammūpasame ratā;
Devāpi tesaṃ pihayanti, sambuddhānaṃ satīmataṃ.
181) Bậc trí chuyên thiền định,
Thích xuất ly, yên tĩnh;
Chư Thiên cũng ngưỡng mộ,
Bậc chánh niệm, Chánh giác.
181) 智者修禪定 (trí giả tu thiền định),
喜出家寂靜 (hỷ xuất gia tịch tĩnh),
正念正覺者 (chính niệm chính giác giả),
天人所敬愛 (thiên nhân sở kính ái).
181) Those wise ones who are devoted to meditation and who delight in the calm of renunciation — such mindful ones, Supreme Buddhas, even the gods hold dear.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
ye: người ấy 那個, 那些這樣的人
jhānapasutā: chuyên tu thiền định 專修禪定 (jhanapasuta-Adj: 修禪定, 專注於冥想/jhana-N: 禪定, 專注, pasuta-Adj: 追求, 意圖)
dhīrā: bậc trí, người trí 智者 (dhira-Adj: 明智, 聰明)
nekkhammūpasame: xuất ly và tịch tĩnh 出離與寂靜 (nekkhammupasama-N: 放棄和平靜/nekkhamma-N.n: 出離, 放棄, upasama-N.m: 平靜, 安靜, 寂靜)
ratā: thích với, vui với 欣喜於, 樂於」
devāpi: chư Thiên, devā 諸天, pi cũng
tesaṃ: người kia , 他們」
pihayanti: ngưỡng mộ 羨慕, 渴望能成為」
sambuddhānaṃ: cụ niệm, chánh niệm 具念的 (sambuddha-Adj: 完全覺醒」
satīmataṃ: bậc Chánh giác 正覺者 (satimant-Adj: 正念,清醒)
 
182) Kiccho manussapaṭilābho, kicchaṃ maccāna jīvitaṃ;
Kicchaṃ saddhammassavanaṃ, kiccho buddhānamuppādo.
182) Được thân người là khó,
Sinh mạng người là khó,
Nghe chánh pháp là khó,
Phật ra đời là khó.
182) 得生人道難 (đắc sinh nhân đạo nan),
生得壽終難 (sinh đắc thọ chung nan),
得聞正法難 (đắc văn chính pháp nan),
遇佛出世難 (ngộ phật xuất thế nan).
182) Hard is it to be born a man; hard is the life of mortals. Hard is it to gain the opportunity of hearing the Sublime Truth, and hard to encounter is the arising of the Buddhas.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
kiccho: khó đạt được 難得到的 (kiccha-Adj: 很難 (得到), 困難)
manussapaṭilābho: có được thân người 獲得人身 (manussapatilabha-N: 出現作為人/manussa-人類, ; patilabha-獲得, 成就)
kicchaṃ: khó được, hiếm 難得的 (kiccha-Adj.)
maccāna: người, phàm nhân 凡人 (macca-N: 凡人,生物)」。
jīvitaṃ: sinh mạng 生命 (jivita-N: 生活)
kicchaṃ: khó được 難得的」
saddhammassavanaṃ: nghe chánh pháp 聽聞正法 (saddhamma-N: 正法 (sad/sat: , 真實); dhamma-N.m: , 佛陀的教義; savana-N: 聽聞,聆聽)
kiccho:  như trên
buddhānamuppādo: phật ra đời, phật xuất hiện 佛陀的出現 (buddha-Adj: 覺醒 + uppado: 出現, 出生/buddhānaṃ-uppādo 佛出現 (於世間)
 
183) Sabbapāpassa akaraṇaṃ, kusalassa upasampadā;
Sacittapariyodapanaṃ, etaṃ buddhāna sāsanaṃ.
183) Không làm các việc ác,
Tích lũy những điều lành,
Tự thanh tịnh tâm mình,
Là lời chư Phật dạy.
183) 一切惡莫作 (nhất thiết ác mạc tác),
一切善應行 (nhất thiết thiện ưng hành),
自調淨其意 (tự điều tịnh kỳ ý),
是則諸佛教 (thị tắc chư phật giáo).
183) To avoid all evil, to cultivate good, and to cleanse one's mind-this is the teaching of the Buddhas.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
sabbapāpassa: tất cả việc ác 一切惡的 (sabbapapa-N: 一切邪惡/sabba-Adj: 一切, 全部, 完整; papa-Adj: , , )
akaraṇaṃ: không làm 不作, 不做」
kusalassa: việc thiện, điều lành 善的, 好的」
upasampadā: thu thập, tích lũy, đạt được 收集, 獲取」
sacittapariyodapanaṃ: thanh tịnh tự tâm 清淨自心 (sacittapariyodapana-N: 淨化自心/sacitta-自己的心; sa-自己; citta-; pariyodapana-N: 清潔, 淨化」
etaṃ: đây , 這個」
sāsanaṃ: giáo pháp, lời dạy 教法, 教導」
buddhāna: của chư Phật 諸佛的 (buddhāna sāsanaṃ 諸佛的教法)
 
184) Khantī paramaṃ tapo titikkhā,
nibbānaṃ paramaṃ vadanti buddhā;
Na hi pabbajito parūpaghātī,
na samaṇo hoti paraṃ viheṭhayanto.
184) Nhẫn nhục và tha thứ,
Là đệ nhất khổ hạnh.
Chư Phật đã thuyết rằng,
Niết bàn là tối thượng.
Xuất gia không hại người,
Người tổn hại kẻ khác,
Không phải Sa môn hạnh.
184) 諸佛說涅槃最上 (chư phật thuyết niết bàn tối thượng).
忍辱為最高苦行 (nhẫn nhục vi tối cao khổ hạnh).
害他實非出家者 (hại tha thực phi xuất gia giả),
惱他不名為沙門 (não tha bất danh vi sa môn).
184) Enduring patience is the highest austerity. "Nibbana is supreme," say the Buddhas. He is not a true monk who harms another, nor a true renunciate who oppresses others.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
khantī: nhẫn, kiên nhẫn , 耐心」
paramaṃ: cao nhất 最高的 (parama-Adj: 最多, 最高)
tapo: khổ hạnh 苦行 (tapo-N: 苦行修行, 宗教實行)
titikkhā: tha thứ, kiên nhẫn 寬恕, 忍耐」
nibbānaṃ: Niết bàn 涅槃」
paramaṃ: tối cao 最高的」
vadanti: thuyết
buddhā: chư Phật 諸佛」
na: không
hi: quả thực 確實」
pabbajito: người xuất gia 出家者 (pabbajita-Adj: 出家為僧的人)  
parūpaghātīi: làm hại hoặc giết hại 傷害或殺害 (parupaghatin-Adj: 殺害, 傷害他人; para-Adj: 其他的; upaghatin-Adj: 傷害, 殺害)
na: không 不」
samaṇo: người khổ hạnh, Sa môn 苦行者, 沙門 (samana- N.m: 隱士, 苦行僧, 僧人」
hoti: là (na hoti: không phải là 不是)
paraṃ: người ấy 其他, 他人」
viheṭhayanto: người làm hại 傷害者 (vihethayant-Adj: 壓迫, 傷害)


185) Anūpavādo anūpaghāto, pātimokkhe ca saṃvaro;
Mattaññutā ca bhattasmiṃ, pantañca sayanāsanaṃ;
Adhicitte ca āyogo, etaṃ buddhāna sāsanaṃ.
185) Không chê bai, không hại,
Phòng hộ với giới luật,
Ăn uống biết chừng mực,
Độc cư, chuyên thin định,
Đây là lời Phật dạy.
185) 不誹與不害 (bất phỉ dữ bất hại),
嚴持於戒律 (nghiêm trì ư giới luật),
飲食知節量 (ẩm thực tri tiết lượng),
遠處而獨居 (viễn xứ nhi độc cư),
勤修增上定 (cần tu tăng thượng định,)
是為諸佛教 (thị vi chư phật giáo).
185) Not despising, not harming, restraint according to the code of monastic discipline, moderation in food, dwelling in solitude, devotion to meditation-this is the teaching of the Buddhas.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
anūpavādo: không chê bai, không tìm lỗi 不非難, 不尋錯 (anupavada-N: 不非難, 不責備, 不挑剔/upavada-非難, 責備, 挑剔, 壞話 chỉ trích, đổ lỗi, bắt lỗi, nói xấu)
anūpaghāto: không làm hại, không giết hại 不傷害, 不殺戮/upaghata-N: 傷害, 殺戮)
pātimokkhe: đối với giới luật 於戒律」
ca: và 和」
saṃvaro: khắc chế, phòng hộ 克制, 防護」
mattaññutā: chừng mực, biết hạn chế 知量, 知道限制, 知道測量/matta-測量,數量; buta-知道)
ca: và 和」
bhattasmiṃ: ăn uống 飲食 ()-(bhatta- N: 食物,膳食)
pantañca: và độc cư, ở nơi xa 和獨居, 於遠處 (panta-Adj: 邊界, 遙遠, 孤獨) 
sayanāsanaṃ: nhà ở, chỗ ở, chỗ ngồi nằm 住宅, 坐臥 (sayanasana-N: 住宅, , 座位/sayana-, 沙發; asana-座位,椅子)
adhicitte: tăng thượng tâm, thiền định 增上心, 禪定」
ca: và 和」
āyogo: chuyên chú, phụng hiến 專注, 奉獻, 追求」
etaṃ: đây , 這個
buddhāna: chư Phật 諸佛的」
sāsanaṃ: lời dạy, giáo pháp 教法」
 
186) Na kahāpaṇavassena, titti kāmesu vijjati;
Appassādā dukkhā kāmā, iti viññāya paṇḍito.
186) Dù có mưa tiền đồng,
Cũng không thỏa ham muốn.
Dục ít vui, và khổ,
Người trí rõ như thế.
186) 即使雨金錢 (tức sử vũ kim tin),
欲心不滿足 (dục tâm bất mãn túc).
智者知淫欲 (trí giả tri dâm dục),
樂少而苦多 (lạc thiểu nhi khổ đa)!
186) There is no satisfying sensual desires, even with the rain of gold coins. For sensual pleasures give little satisfaction and much pain. Having understood this, the wise man!
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
na: không , 不是
kahāpaṇavassena: dù có mưa đồng tiền 即使錢幣下雨 (kahapanavassa-N: 錢幣雨/kahapana: 銅幣, 古印度錢幣; vassa: , 陣雨)
titti: đủ, thỏa mãn, mãn ý 滿足, 滿意」
kāmesu: đối với ham muốn 在欲望」
vijjati: có, được thấy 存在, 被發現 (na vijjati: không có 不存在)
appassādā: niềm vui rất ít 快樂不多得 (appassada-Adj: 很少的快樂/appa-Adj: 很少; assada-N: , 甜味, 享受, 滿足)
dukkhā: sự khổ 苦的」
kāmā: cảm quan dục lạc, cảm giác hưởng thụ 感官欲樂, 感官享受
iti: như thế 因此
viññāya: đã rõ biết 已了解, 知道」
paṇḍito: người trí 智者」
 
187) Api dibbesu kāmesu, ratiṃ so nādhigacchati;
Taṇhakkhayarato hoti, sammāsambuddhasāvako.
187) Dù dục lạc cõi trời,
Chẳng tìm thấy vui thích.
Nỗ lực diệt ái dục,
Là đệ tử Phật Đà.
187) 故彼於天欲 (cố bỉ ư thiên dục),
亦不起希求 (diệc bất khởi hy cầu).
正覺者弟子 (chánh giác giả đệ tử),
希滅於愛欲 (hy diệt ư ái dục).
187) The wise man finds no delight even in heavenly pleasures. The disciple of the Supreme Buddha delights in the destruction of craving.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
api: thậm chí, dù 甚至, 即使」
dibbesu: ở nơi cõi trời, cõi thần thánh 處於天上的, 於神聖的 (dibba-Adj: 神聖的)
kāmesu: dục lạc, dục vọng 在欲望, 欲樂 (kama-N.m: 感官愉悅)
ratiṃ: vui thích, ái 快樂, 愛」
so: người ấy, nó , 它」
nādhigacchati=na adhigacchati: chẳng thể tìm được 不會得到, 沒有找到 (adhigacchati 得到, 達到)
taṇhakkhayarato: nỗ lực (tận tụy) diệt trừ tham ái, dục vọng 專致於滅盡貪愛的 (tanhakkhayarata-Adj: 致力於摧毀慾望/tanha-口渴, 渴望; khaya-破壞, 解散, 結束; rata-致力於)
hoti: là 是」
sammāsambuddha: Phật Đà, bậc Đẳng chánh giác , 等正覺
sāvako: Thanh văn, đệ tử 聲聞, 弟子 (sammāsambuddhasāvako: 正覺佛陀的弟子)
 
188) Bahuṃ ve saraṇaṃ yanti, pabbatāni vanāni ca;
Ārāmarukkhacetyāni, manussā bhayatajjitā.
188) Bị sợ hãi thúc đẩy,
Nhiều người đến trú ẩn,
Nơi núi đồi, rừng rậm,
Hoặc vườn cây, đền thờ.
188) 諸人恐怖故 (chư nhân khủng bố cố),
去皈依山岳 (khứ quy y sơn nhạc),
或依於森林 (hoặc y ư sâm lâm)
園苑樹支提 (viên uyển thụ chi đề).
188) Driven only by fear, do men go for refuge to many places — to hills, woods, groves, trees and shrines.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
bahuṃ: nhiều, nhiều lần 多次地 (bahu-Adj: 很多)
ve: quả thực 確實」
saraṇaṃ: nơi trú ẩn, nơi lánh nạn, nơi nương tựa 庇護所, 避難處, 歸依處 (sarana-N: 避難所)
yanti: đi đến 去到」
pabbatāni: núi đồi 群山 (pabbata-)
vanāni: rừng rậm 森林, 叢林」
ca: và 和」
Ārāmarukkhacetyāni: nơi đền thờ trong vườn cây 處於園林中的神社 (aramarukkhacetya-N: 公園, 樹木和神社/arama-公園, 花園/rukkha-/cetya-神社)
manussā: mọi người 人們」
bhayatajjitā: bị sợ hãi thúc đẩy 恐懼所驅使的 (bhayatajjita-Adj: 被恐懼驅使/bhaya-N: 恐懼/tajjita-Adj: 移動, 驅使, 刺激)
 
189) N'etaṃ kho saraṇaṃ khemaṃ, n'etaṃ saraṇamuttamaṃ;
N'etaṃ saraṇamāgamma, sabbadukkhā pamuccati.
189) Nơi nương tựa như vậy,
Không tối thượng-an ổn,
Đến nơi nương tựa này,
Không thoát khỏi khổ đau.
189) 此非安穩依 (thử phi an ổn y),
此非最上依 (thử phi tối thượng y),
如是皈依者 (như thị quy y giả),
不離一切苦 (bất ly nhất thiết khổ).
189) Such, indeed, is no safe refuge; such is not the refuge supreme. Not by resorting to such a refuge is one released from all suffering.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
n'etaṃ= na etaṃ: đây không phải là 這不是 (na: ; etaṃ: 這個)
kho: chính xác 的確」
saraṇaṃ: nơi trú ẩn, nơi lánh nạn, nơi nương tựa 庇護所, 避難處, 歸依處 (sarana-N: 避難所)
khemaṃ: an toàn, an ổn 安全的 (khema-N: 安全, 平靜, 平和)
n'etaṃ: nt
saranam: nt
uttamaṃ: tối thượng, tối hảo 最上的, 最好的 (uttama-Adj: 最高, 最上, 無上)
n'etaṃ: nt
saraṇaṃ: nơi trú ẩn, nơi lánh nạn, nơi nương tựa 庇護所, 避難處, 歸依處」
agamma: đi đến 到了, 來了」
sabbadukkhā: từ khổ đau 從眾苦 (sabbadukkha-N: 一切痛苦/sabba-Adj: 全部, 一切; dukkha-N: 痛苦, 苦難」
pamuccati: được thoát khỏi 被解, 被釋放
 
190) Yo ca buddhañca dhammañca, saṅghañca saraṇaṃ gato;
Cattāri ariyasaccāni, sammappaññāya passati.
190) Và ai nương tựa Phật,
Nương tựa Pháp và Tăng,
Bằng trí tuệ chân chánh.
Thấy được Tứ thánh đế.
190) 若人皈依佛 (nhược nhân quy y phật),
皈依法及僧 (quy y pháp cập tăng),
由於正智慧 (do ư chính trí tuệ),
得見四聖諦 (đắc kiến tứ thánh đế).
190) He who has gone for refuge to the Buddha, the Teaching and his Order, penetrates with transcendental wisdom the Four Noble Truths.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
yo: người ấy 那個, 那樣的人」
ca: và , 及」
buddhañca: và Phật 及佛 (buddha-覺醒者, 開悟者)
dhammañca: và Pháp 及法 (dhamma-佛陀的教誨)
saṅghañca: và Tăng 及僧 (sangha- 僧伽, 共同體, 佛弟子的門徒)
saraṇaṃ: nơi trú ẩn, nơi lánh nạn, nơi nương tựa 庇護所, 避難處, 歸依處 (sarana-N: 避難所)
gato: đi, đến 已去到
cattāri: tứ, bốn 四」
ariyasaccāni: Thánh đế 聖諦 (ariya-Adj: 高貴, 善良; sacca-N: 真相)
sammappaññāya: bằng chánh tuệ (trí tuệ chân chánh) 以正慧 (sammappabba-N: 真正的智慧/samma-Adv: 正確地, 真正地; pabba-N: 智慧)
passati: nhìn thấy 看見」
 
191) Dukkhaṃ dukkhasamuppādaṃ, dukkhassa ca atikkamaṃ;
Ariyaṃ caṭṭhaṅgikaṃ maggaṃ, dukkhūpasamagāminaṃ.
191) Khổ và nguyên nhân khổ,
Và sự vượt thoát khổ,
Với Tám Thánh đạo phần,
Chấm dứt những khổ đau.
191) 苦與苦之因 (khổ dữ khổ chi nhân),
以及苦之滅 (dĩ cập khổ chi diệt),
並八支聖道 (tịnh bát chi thánh đạo),
能令苦寂滅  (năng linh khổ tịch diệt).
191) suffering and the cessation of suffering, and the Noble Eightfold Path leading to the cessation of suffering.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
dukkhaṃ: khổ 苦」
dukkhasamuppādaṃ: khổ tập-nguyên nhân khổ 苦集 (痛苦的起源)
dukkhassa: khổ 苦的」
ca: và , , 並」
atikkamaṃ: khắc phục, vượt qua, vượt thoát 克服, 超越 (dukkhassa atikkamaṃ 苦滅諦)
ariyaṃ: cao quí (thánh) 高貴」
ca: nt
caṭṭhaṅgikaṃ: và tám trọng, tám chi phần 和八重, 八支 (atthavgika-Adj: 八重,有八個部分」
maggaṃ: đạo lộ, đạo hướng 道路, 導向」
dukkhūpasamagāminam: để chấm dứt đau khổ, khổ tịch diệt 去止息痛苦, 苦寂滅 (dukkhupasamagamin-Adj: 導致痛苦的平息/dukkha-; upasama-平靜,安靜)
 
192) Etaṃ kho saraṇaṃ khemaṃ, etaṃ saraṇamuttamaṃ;
Etaṃ saraṇamāgamma, sabbadukkhā pamuccati.
192) Đây thực nơi nương tựa,
Nơi tối thượng-an ổn,
Đến nơi nương tựa này,
Sẽ thoát khỏi khổ đau.
192) 皈依安穩 (thử quy y an ổn),
此皈依無上 (thử quy y vô thượng),
如是皈依者 (như thị quy y giả),
脫一切苦 (giải thoát nhất thiết khổ).
192) This indeed is the safe refuge, this the refuge supreme. Having gone to such a refuge, one is released from all suffering.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
etaṃ: đây 這個」
kho: đích thực 的確」
saraṇaṃ:  nơi trú ẩn, nơi lánh nạn, nơi nương tựa 庇護所, 避難處, 歸依處 (sarana-N: 避難所)
khemaṃ: an ổn, an toàn 安穩, 安全的」
etaṃ:nt
saranam: nt
uttamaṃ: tối thượng, tốt nhất 最上的, 最好的 (uttama-Adj: 最高, 最上, 無上)
etaṃ: đây 這個」
saraṇaṃ: nt
agamma: đến được 到了, 來了」
sabbadukkhā: từ các khổ 從眾苦 (sabbadukkha-N: 一切痛苦/sabba-Adj: 全部, 一切; dukkha-N: 痛苦, 苦難」
pamuccati: được giải thoát, thoát khỏi 被解, 被釋放
 
193) Dullabho purisājañño, na so sabbattha jāyati;
Yattha so jāyati dhīro, taṃ kulaṃ sukhamedhati.
193) Người cao quý hiếm có,
Không sinh ở khắp nơi;
Nơi nào người trí sinh,
Gia đình ấy hưng thịnh.
193) 聖人極難得 (thánh nhân cực nan đắc),
彼非隨處生 (bỉ phi tuỳ xứ sinh);
智者所生處 (trí giả sở sinh xứ),
家族咸蒙慶 (gia tộc hàm mông khánh).
193) Hard to find is the thoroughbred man (the Buddha); he is not born everywhere. Where such a wise man is born, that clan thrives happily.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
dullabho: hiếm có 稀有, 難得的 (dullabha-Adj: 難以獲得)
purisājañño: người xuất thân từ gia đình cao quý 出身高貴之家的人 (purisajabba-N: 高貴的人/purisa-; ajabba-高貴, 出身優良)
na: không (na jāyati 不出生)
so: người ấy , 它」
sabbattha: tùy xứ, mọi nơi 隨處, 到處, 每一個地方」
jāyati: sinh 出生」
yattha: nơi nào 何處, 那個地方」
so: nt
jāyati: nt
dhīro: người trí 智者」
taṃ: ấy, đó 那個 (taṃ kulaṃ 那個家族)
kulaṃ: gia đình, gia tộc 家族, 宗族」
sukham: rất vui vẻ, hạnh phúc 快樂地」
edhati: tăng trưởng, hưng thịnh 增長, 繁榮, 興旺」
 
194) Sukho buddhānamuppādo, sukhā saddhammadesanā;
Sukhā saṅghassa sāmaggī, samaggānaṃ tapo sukho.
194) Vui thay, Phật ra đời,
Vui thay, Pháp được giảng,
Vui thay, Tăng hòa hợp,
Vui thay, Chúng cùng tu.
194) 諸佛出現樂 (chư phật xuất hiện lạc),
說正法樂 (diễn thuyết chính pháp lạc),
僧伽和合樂 (tăng già hoà hợp lạc),
修士和合樂 (tu sĩ hoà hợp lạc).
194) Blessed is the birth of the Buddhas; blessed is the enunciation of the sacred Teaching; blessed is the harmony in the Order, and blessed is the spiritual pursuit of the united truth-seeker.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
sukho: vui vẻ, hạnh phúc 快樂的」
buddhānamuppādo: sự ra đời của chư Phật 諸佛的出生 (Buddhanam-覺醒者, 開悟者+uppado-外觀, 出生)
sukhā: vui vẻ, hạnh phúc 快樂」
saddhammadesanā: sự giảng dạy của chánh pháp 正法的教導 (saddhamma-正法, sad-, , 真實, dhamma-佛法, 佛陀的教義; desana-教導, 教學)
sukhā: nt
saṅghassa: Tăng già, Tăng đoàn 僧伽, 僧團的」
sāmaggī: hòa hợp, nhất quán 和合, 和諧, 一致 (saṅghassa sāmaggī: 僧團的團結, 和合)
samaggānaṃ: người hài hòa, chúng hòa hợp 和諧者, 和合者」
tapo: khổ hạnh tu hành, tận tâm tu hành, thiền định 苦行修行, 熱衷修行, 冥想」
sukho: nt
 
195) Pūjārahe pūjayato, buddhe yadi va sāvake;
Papañcasamatikkante, tiṇṇasokapariddave.
195) Cúng dường người đáng kính,
Phật hoặc chúng đệ tử,
Bậc vượt qua chướng ngại,
Đã vuợt thoát ưu, sầu.
195) 供養供應者(cúng dường cung ưng giả),
脫離於虛妄 (thoát ly ư hư vọng),
超越諸憂患 (siêu việt chư ưu hoạn),
佛及佛弟子 (phật cập phật đệ tử).
195) He who reveres those worthy of reverence, the Buddhas and their disciples, who have transcended all obstacles and passed beyond the reach of sorrow and lamentation.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
pūjārahe: người đáng được cúng dường, đáng tôn kính 得供養的, 得尊敬, 頂禮  (pujaraha-Adj: 供養, 奉獻/puja-崇拜,奉獻; araha-得的, 有權的)
pūjayato: người kính trọng 尊敬的人 (pujayant-Adj: 祭拜,致敬)
buddhe: chư Phật 諸佛的/buddha-Adj: 被喚醒
yadi: nếu như, 如果,   然後」
va: hoặc, và , 和」
sāvake: chúng Thanh văn đệ tử 聲聞弟子的 (savaka-聽者)
papañcasamatikkante: vượt qua chướng ngại 超越障礙 (papañca-障礙, 錯覺; samatikkante-超越, 克服)
tiṇṇasokapariddave: vượt qua (khắc phục) những ưu sầu 克服憂悲的(tinnasokaparidava-Adj: 那些克服貪憂和悲傷的人/tinna-已渡過, 克服;  soka-悲傷;  pariddava-哀嘆」
 
196) Te tādise pūjayato, nibbute akutobhaye;
Na sakkā puññaṃ saṅkhātuṃ, imettam api kenaci.
196) Ai kính bậc như thế,
Bậc giải thoát, vô uý,
Công đức không thể lường,
Bằng bất cứ cách nào.
196) 若供養如是 (nhược cung dưỡng như thị),
寂靜無畏者 (tịch tĩnh vô uý giả),
其所得功德 (kỳ sở đắc công đức),
無能測量者 (vô năng trắc lượng giả).
196) He who reveres such peaceful and fearless ones, his merit none can compute by any measure.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
te: những (người) đó 那些」
tādise: như thế 如此的」
pūjayato: người tôn kính 尊敬的人 (pujayant-Adj: 祭拜,致敬)
nibbute: bậc giải thoát 脫的 (nibbuta-Adj: 解脫, 自由, 涅槃)
akutobhaye: bậc vô úy 無懼的 (kuto- 從哪裡來? 為什麼?  bhaya-恐懼)
na sakkā: không thể 不可能的」
puññaṃ: công đức 功德 (pubba- 善行, 功德)
saṅkhātuṃ: đếm, tính toán, lường 去計數, 計算,枚舉」
imam + etam = imettam: này
api: 即使」
kenaci: bằng bất cứ cách nào 無論以何事, 何方法」

May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the benefit and happiness.
May Dhamma live forever.




No comments:

Post a Comment

New York - Buddhism News

Buddhism Lion's Roar

Buddhism | The Guardian

--------------TRUYỆN NGẮN NỬA HỒN XUÂN

My photo
Garden Grove, CA, United States