Thursday, December 14, 2023

धम्मपद Dhammapada, XIX.धम्मट्ठवग्गो Dhammaṭṭha-vaggo

 Kinh Pháp Cú, XIX. Phẩm Pháp Trụ/法句XIX.法住品
(Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi)
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa

256) Na tena hoti dhammaṭṭho, yenatthaṃ sāhasā naye;
Yo ca atthaṃ anatthañca, ubho niccheyya paṇḍito.  
256) Không phải người trụ pháp,
Nên vội phán rằng tốt.
Điều ấy đúng và sai,
Người trí xét cả hai.
256) 鹵莽處事故 (lỗ mãng xử sự cố),
不為法住者 (bất vi pháp trú giả).
智者應辦別 (trí giả ưng biện biệt),
孰正與孰邪 (thục chính dữ thục tà).
256) Not by passing arbitrary judgments does a man become just; a wise man is he who investigates both right and wrong.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
tena: bởi vì, do đây 因此, 因為」
hoti: là (na hoti 不是)
dhammaṭṭho: người trụ pháp, người tuân thủ pháp 遵守法律的人, 住法者 (dhammattha-Adj: 站在或基於佛法, 正直/dhamma - ṭṭho 站立者, 公正者)
yena:  điều ấy 那個」
atthaṃ: điều tốt, có nghĩa lý, phúc lợi 善良的, 有義理的, 福利的 (attha-N: , 福利, yena + attha = yenatthaṃ)
sāhasā: vội vàng, tùy ý 迅速地, 隨意地、匆促地」
naye:  phán định, được hướng dẫn 會判定, 會被導向」
yo:  điều đó 那個」
ca: và , 和」
atthaṃ: điều tốt, điều đúng, phúc lợi 善良的, 有義理的, 福利的
anatthañca: và điều sai, và không có nghĩa lý 及錯誤的, 及無義理的 (anattha-N: 劣勢, 損失, 不幸, 傷害)
ubho: hai bên 兩方」
niccheyya: nên xác định, điều tra, xét 應確定, 調, 分析」
pandito: người trí, người có học vấn 智者, 有學問的人」
 
257) Asāhasena dhammena, samena nayatī pare;
Dhammassa gutto medhāvī, ‘dhammaṭṭho’ti pavuccati.
257) Y pháp, không vội vàng,
Công bằng phán xét người.
Người trí bảo vệ Pháp,
Được xưng: “Người trụ pháp”.
257) 導人不鹵莽 (đạo nhân bất  lỗ mãng),
如法而公平 (như pháp nhi công bình),
智者護於法 (trí giả hộ ư pháp),
是名法住者 (thị danh pháp trú giả).
257) He who does not judge others arbitrarily, but passes judgment impartially according to the truth, that sagacious man is a guardian of law and is called just.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
asāhasā: không vội vàng, không tùy ý 不迅速地, 不隨意地, 不匆促地」
dhammena: y pháp, dùng pháp 以法,依法」
samena: một cách công bằng, trung lập 公正地, 中立地」
nayatī: phán xét, hướng dẫn 判斷, 導向, 判決」
pare: người khác 他人」
dhammassa: pháp 法的」
gutto: bảo hộ, giám hộ 保護者, 守護者 (gutta-Adj: 受保護的)
medhāvī: người trí 明智的人, 智者」
dhammaṭṭho’ti: “người trụ pháp”, 住法者”, 遵守法律的人” (dhammattha-Adj: 站在或基於佛法, 正直/dhamma - ṭṭho 站立者,公正者-ti=iti“ …” 表示引號)
pavuccati: được xưng là 被稱為」
 
258) Na tena paṇḍito hoti, yāvatā bahu bhāsati;
Khemī averī abhayo, ‘paṇḍito’ti pavuccati.
258) Không phải là người trí, 
Bởi vì nói quá nhiều.
Tĩnh, không sân, không sợ,
Được gọi là “người trí”.
258) 不以多言故 (bất dĩ đa ngôn cố),
彼即為智者 (bỉ tức vi trí giả).
安靜無怨怖 (an tĩnh vô oán bố),
是名為智者 (thị danh vi trí giả).
258) One is not wise because one speaks much. He who is peaceable, friendly and fearless is called wise.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
tena: do đây 以此, 因此」
paṇḍito: người trí 智者」
hoti: là (na hoti 不是)
yāvatā: bởi vì 因為, 至於, 只要」
bahu: quá nhiều 很多地 (bahu-Adj: , 很多, 非常)
bhāsati: nói 說話, 講話
khemī: bình tĩnh 平靜的, 平和的 (khemin-Adj: 和平, 平靜)
averī: không sân, không oán 無瞋的, 無怨的 (averin-Adj: 不討厭,沒有仇恨)
abhayo: không sợ hãi 無懼的 (abhaya-Adj: 無所畏懼)
paṇḍito’ti: “người trí”, 智者” (paṇḍitoti:  智者, ti 表示被稱為”)
pavuccati: được gọi là 被稱為」
 
259) Na tāvatā dhammadharo, yāvatā bahu bhāsati;
Yo ca appampi sutvāna, dhammaṃ kāyena passati;
Sa ve dhammadharo hoti, yo dhammaṃ nappamajjati.
259) Không phải người trì Pháp,
Bởi vì nói quá nhiều.
Ai đó dù nghe ít,
Nhưng tự thân thấy Pháp,
Không buông lung trong Pháp,
Mới thực người trì pháp,
259) 不以多言故 (bất dĩ đa ngôn cố),
彼為持法者 (bỉ vi trì pháp giả).
彼雖聞少分 (bỉ tuy văn thiểu phân),
但由身見法 ( đãn do thân kiến pháp),
於法不放逸 (ư pháp bất phóng dật),
是名持法者 (thị danh trì pháp giả).
259)  A man is not versed in Dhamma because he speaks much. He who, after hearing a little Dhamma, realizes its truth directly and is not heedless of it, is truly versed in the Dhamma.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
tāvatā: do đây 因此, 在此情況」
dhammadharo: người trì pháp 持法者 (dhammadhara-Adj: 持法的人/dhamma-N: 佛陀的教導, 法律; dhara-Adj: 保持, 持有, 知道)
yāvatā: bởi vì 因為, 至於, 只要」
bahu: quá nhiều 很多地 (bahu-Adj: , 很多, 非常)
bhāsati: nói 說話, 講話
yo: người ấy 那個, 這樣的人」
ca: và 和」
appam: rất ít, một chút 少許, (appa-Adj: 很少)
pi: dù, chỉ 即使, 僅」
sutvāna: đã nghe 聽聞了, 聽過」
dhammaṃ: pháp 法」
kāyena: nơi tự thân, trực tiếp 以自身, 直接 (kaya-N: 身體)
passati: thấy được 看到, 看見了 (kāyena passati:  以身見, 直接看到)
sa: người ấy 他」
ve: quả thực 確實」
dhammadharo: người trì pháp 持法者」
hoti: là 是」
yo: nt
dhammaṃ: pháp 法」
nappamajjati: không buông lung, không phóng dật 不放逸, 粗心, 疏忽」
(yo dhammaṃ nappamajjati 於法不放逸的人)
 
260) Na tena thero so hoti, yenassa palitaṃ siro;
Paripakko vayo tassa, ‘‘moghajiṇṇo’’ti vuccati.
260) Không phải là Trưởng lão, 
Vì người ấy đầu bạc.
Chỉ với tuổi già nua,
Được gọi: “già luống uổng”.
260) 不因彼白頭 (bất nhân bỉ bạch đầu),
即得為長老 (tức đắc vi trưởng lão).
彼年齡虛熟 (bỉ niên linh hư thục),
徒有長老名 (đồ hữu trưởng lão danh).
260) A monk is not Elder because his head is gray. He is but ripe in age, and he is called one grown old in vain.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
tena: do đây 由此, 因此」
thero: trưởng lão 長老, 高僧」
hoti: là 是」
yena: vì 因為 (yena + assa = yenassa)
assa: người ấy, nó 那個, , 他」
palitaṃ: tóc bạc, màu xám 灰色的, 白髮的 (palita-灰色)
siro: đầu (sira-N.)
paripakko: già nua, trưởng thành 老的,  成熟(paripakka-成熟)
vayo: tuổi tác, sanh mạng 生命, 年齡」
tassa: người ấy 那個, 他的」
moghajiṇṇo’ti: “già luống uổng”, “người già vô dụng” “徒然變老”or“老而無用的人”(moghajinna-Adj: 徒然變老/mogha-Adj: 虛榮, 無用; jinna-Adj: , 破舊, 變老)
vuccati: được gọi là 被稱為」
 
261) Yamhi saccañca dhammo ca, ahiṃsā saṃyamo damo;
Sa ve vantamalo dhīro, thero’ iti pavuccati.
261) Người chân thật với Pháp,
Không gây hại, tự điều,
Là bậc trí, vô cấu,
Xứng gọi là “Trưởng lão”.
261) 於彼具真實 (ư bỉ cụ chân thực), 
具法不殺生 (cụ pháp bất sát sinh),
節制並調伏 (tiết chế tịnh điu phục),
彼有智慧人 (bỉ hữu trí tuệ nhân).
除滅諸垢穢 (trừ diệt chư cấu uế),
實名為長老 (thực danh vi trưởng lão)
261) One in whom there is truthfulness, virtue, inoffensiveness, restraint and self-mastery, who is free from defilements and is wise — he is truly called an Elder.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yamhi: người đó, với người như vậy 那個, 在這樣的人身上」
saccañca: và chân thật 並真實 (sacca-N: 真相)
ca: và , 和」
dhammo: pháp (dhamma-N: 佛陀的教導, 法律)
ca: nt
ahiṃsā: không gây hại 不害 (ahijsa-N: 不傷害, 非暴力)
saṃyamo: tự khắc chế自制 (sajyama-N: 克制, 自我控制)
damo: điều phục 調御, 調伏」
sa: người ấy , 它」
ve: quả thực 確實」
vantamalo: vô cấu 無垢的, 無瑕疵的 (vantamala-Adj: 丟棄漬的人/vanta-丟棄, 嘔吐; mala-雜質, , )
dhīro: bậc trí, người trí 智者 (vantamalo dhīro 無瑕疵的智者)
thero’ iti:  “trưởng lão”, 長老
pavuccati: được gọi là 被稱為」
 
262) Na vākkaraṇamattena, vaṇṇapokkharatāya vā;
Sādhurūpo naro hoti, issukī maccharī saṭho.
262) Không phải dùng lời nói,
Hoặc nhan sắc tuyệt đẹp,
Là người thiện-đáng kính,
Nếu đố kỵ, dối, tham.
262) 嫉慳虛偽者 (tật khan hư ngụy giả),
雖以其辯才 (tuy dĩ kỳ biện tài),
或由相端嚴 (hoặc do tướng đoan nghiêm),
不為善良人 (bất vi thiện lương nhân).
262) Not by mere eloquence nor by beauty of form does a man become accomplished, if he is jealous, selfish and deceitful.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không (na hoti 不是)
vākkaraṇamattena: dùng vài lời nói 以些許言語 (vakkaranamatta-Adj: 只是言語行為/vak-N: 言語, 演講; karana-N: , 行為; matta-Adj: 些許, 只是, )
vaṇṇapokkharatāya: dùng nhan sắc tuyệt đẹp 以美麗的容貌 (vannapokkharata-N: 膚色之美/vanna-N: 顏色, 美麗; pokkharata-N: 輝煌, 蓮花般)
vā: hoặc 或」
sādhurūpo: đáng kính 可尊敬的 (sadhurupa-Adj: 受人尊敬的, 有良好的外色/sādhu-Adj: , , 有德行的; pa-N: , 外貌, 容貌)
naro: người 人」
hoti: là 是」
issukī: thuộc đố kỵ, ghen tị 嫉妒的, 善妒的」
maccharī: thuộc tham lam, keo kiệt 吝嗇的, 慳貪的 (maccharin-Adj: 小氣, 自私, 貪婪)
saṭho: lừa dối, xảo quyệt 欺騙的 , 狡詐的 (satha-Adj: 欺騙, 姦詐的, 欺詐)
 
263) Yassa cetaṃ samucchinnaṃ, mūlaghaccaṃ samūhataṃ;
Sa vantadoso medhāvī, sādhurūpo’ti vuccati.
263) Điều ấy đã cắt đứt,
Đã diệt gốc, loại bỏ,
Người trí xả sân hận,
Xứng gọi: “người đáng kính”.
263) 若斬斷此心 (nhược trảm đoạn thử tâm),
拔根及除滅 (bạt căn cập trừ diệt),
彼捨瞋智者 (bỉ xả sân trí giả),
名為善良人 (danh vi thiện lương nhân).
263) But he in whom these are wholly destroyed, uprooted and extinct, and who has cast out hatred -- that wise man is truly accomplished.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yassa: người đó 那個, 哪人」
cetaṃ (ca+etam): và điều ấy 這個」
samucchinnaṃ: đã cắt đứt 已切斷的, 已破壞的 (samucchinna-Adj
mūlaghaccaṃ: đã hủy diệt từ gốc 從根已摧毀的 (mūlaghacca-Adj: 從根本上被摧毀/mula-N: , 基礎; ghacca-N: 破壞/from ghan-殺死, 打擊)
samūhataṃ: đã loại bỏ 已拔除的 (samuhata-Adj: 已取出, 已刪除)
sa: người ấy , 它」
vantadoso: xả bỏ sân hận, thù hận 棄仇恨的 (vanta-Adj: , 嘔吐; dosa-N: 惡意, 仇恨, 憤怒)
medhāvī: người trí 智者」
sādhurūpo’ti:  “người đáng kính”, “可尊敬的
vuccati: được gọi là 被稱為」

264) Na muṇḍakena samaṇo, abbato alikaṃ bhaṇaṃ;
Icchālobhasamāpanno, samaṇo kiṃ bhavissati.
264) Cạo đầu, không Sa môn,
Nếu không giới, nói dối.
Ai còn nhiều dục, tham,
Sao thành Sa môn được?
264) 若破戒妄語 (nhược phá giới vọng ngữ),
削髮非沙門 (tước phát phi sa môn).
充滿欲與貪 (sung mãn dục dữ tham),
云何為沙門 (vân hà vi sa môn)?
264) Not by shaven head does a man who is indisciplined and untruthful become a monk. How can he who is full of desire and greed be a monk?
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
muṇḍakena: cắt tóc, cạo đầu 削髮, 以剃光頭 (mundaka-Adj: 禿頭, 剃光()
samaṇo: sa môn 沙門 (samana-隱士, 雲遊苦行者, 僧侶)
abbato: không giới, không đạo đức 無戒的, 無道德的 (abbata-Adj: 不道德, 違反道德戒律/vata-N: 宗教義務)
alikaṃ: lời dối gạt, lời không thật 謊言, 妄語的」
bhaṇaṃ: nói, phát ngôn 發言, (alikaṃ bhaṇaṃ: 說妄語的)
icchālobhasamāpanno: người nhiều dục vọng và tham lam 具有欲望與貪婪的人 (icchalobhasamapanna-Adj: 有慾望和貪婪/iccha-N: 慾望, 渴望; lobha-N: 貪婪; samapanna-Adj: 賦有, 擁有)
samaṇo: nt
kiṃ: làm sao, như thế nào 怎會, 如何」
bhavissati: sẽ là, sẽ thành 將是, 將成為」
 
265) Yo ca sameti pāpāni, aṇuṃ thūlāni sabbaso;
Samitattā hi pāpānaṃ, ‘samaṇo’ti pavuccati.
265) Ai chinh phục điều ác,
Gồm cả lớn và nhỏ,
Do diệt được điều ác,
Thực xứng gọi: “Sa môn”.
265) 彼息滅諸惡 (bỉ tức diệt chư ác),
無論大與小 (vô luận đại dữ tiểu),
因息滅諸惡 (nhân tức diệt chư ác),
故名為沙門 (cố danh vi sa môn).
265) He who wholly subdues evil both small and great is called a monk, because he has overcome all evil.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yo: người ấy 那個, 這樣的人」
ca: và 和」
sameti: nhìn thấy (chinh phục), đối ứng 遇見 (征服), 對應」
pāpāni: các điều ác 眾惡」
aṇuṃ: nhỏ 小的」
thūlāni: lớn 大的」
sabbaso: hoàn toàn 完全, 徹底」
samitattā: do chinh phục, do hủy diệt 由於征服的, 由於毀滅的 (samitatta-N: 被毀滅的狀態)
hi: quả thực 確實」
pāpānaṃ: những điều ác 眾惡的」
samaṇo’ti: “sa môn”, “沙門
pavuccati: được xưng là, xứng gọi 被稱為」
 
266) Na tena bhikkhu so hoti, yāvatā bhikkhate pare;
Vissaṃ dhammaṃ samādāya, bhikkhu hoti na tāvatā.
266) Không phải là Tỷ kheo,
Vì khất thực từ người.
Tiếp thọ đủ pháp tắc,
Đâu phải chỉ khất thực.
266) 僅向他行乞 (cận hướng tha hành khất),
不即是比丘 (bất tức thị tỷ kheo).
行宗教法儀 (hành tông giáo pháp nghi),
亦不為比丘 (diệc bất vi tỷ kheo).
266) He is not a monk just because he lives on others' alms. Not by adopting outward form does one become a true monk.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
tena: do đây, từ điều đó… 以此, 由那個, 由它」
bhikkhu: Tỳ kheo 比丘, 僧侶」
so: người ấy 他」
hoti: là (na hoti 不是)
yāvatā: bởi vì, chỉ như thế 因為, 至於, 只要如此 as far as
bhikkhate: khất thực, ăn xin 乞食, 乞討」
pare: của người khác 他人 (para-Adj: 其他)
vissaṃ: toàn bộ, đầy đủ, mọi điều 整體, 全部, 以及的 (vissa-Adj: 所有, 每一個, 全部)
dhammaṃ: pháp, qui tắc 法的, 規則的」
samādāya: đã tiếp thọ, đã đảm nhận 已接受了, 已承擔 having undertaken
bhikkhu: nt
hoti: nt
na: không 不」
tāvatā: do đây, do nơi việc này 以此, 由於此事」
 
267) Yodha puññañca pāpañca, bāhetvā brahmacariyavā;
Saṅkhāya loke carati, sa ve ‘bhikkhū’ti vuccati.
267) Ngay đây lìa thiện, ác,
Sống cuộc sống phạm hạnh,
Rõ bước đi trong đời,
Thực xứng gọi: “Tỷ kheo”.
267) 僅捨善與惡 (cận xả thiện dữ ác),
修於梵行者 (tu ư phạm hạnh giả),
以知住此世 (dĩ tri trú thử thế),
彼實名比丘 (bỉ thực danh tỷ kheo).
267) Whoever here (in the Dispensation) lives a holy life, transcending both merit and demerit, and walks with understanding in this world — he is truly called a monk.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yodha: nơi đây 這裡的 (yo + idha = yodha) yo: 這樣的人, 那個; idha 此處」
puññañca: với thiện 與善 (pubba-N: 善行, 功德, 功績)
pāpañca: và ác 與惡 (papa-N: 邪惡, 錯誤的行為/puññañca pāpañca 善與惡)
bāhetvā: đã xa lìa, đã từ bỏ, đã ở bên ngoài 遠離了, 去除了, 放在外面 (bahi-Adv: 外部)
brahmacariyavā: sống cuộc sống phạm hạnh 過著梵行的生活 living the holy life (brahmacariyavant-Adj: 過著聖潔的生活, 虔誠, 純潔/brahma-Adj: 梵行, 聖潔, 婆羅門的, 虔誠的; cariyavant-N: 有行為, 行動)
saṅkhāya: đã rõ, đã xem xét, đã hiểu 明白了, 思量了, 明瞭了」
loke: ở trong đời, ở tại thế gian 於世間」
carati: bước đi, hành vi, thực hành 行走, 行為, 練習, 施行」
sa: người ấy , 它」
ve: quả thực 確實
bhikkhū’ti: “tỳ kheo”, “比丘
vuccati: xứng gọi, được gọi là , 被稱為」
 
268) Na monena munī hoti, mūḷharūpo aviddasu;
Yo ca tulaṃva paggayha, varamādāya paṇḍito.
268) Im lặng, không phải Thánh,
Là kẻ ngu, vô tri.
Người trí như cầm cân,
Giữ lấy điều tốt nhất.
268) 愚昧無知者 (ngu muội vô tri giả),
不以默然故 (bất dĩ mặc nhiên cố),
而名為牟尼 (nhi danh vi mưu ni).
智者如權衡 (trí giả như quyn hành).
268) Not by observing silence does one become a sage, if he be foolish and ignorant. But that man is wise who, as if holding a balance-scale accepts only the good.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không phải 不」
monena: bởi im lặng 以沉默 (mona-N: 沉默, 沉默的誓言)
munī: thánh nhân, người trí 智者, 聖人」
hoti: là 是」
mūḷharūpo: ngu si 愚痴的 (mulharupa-Adj: 愚蠢, 迷惑了/mulha-Adj: 愚蠢, 受騙, 迷惑了; rupa-N: 形式, 外形, 形色)
aviddasu: kẻ vô tri 無技能的, 無知者 (aviddasu-Adj: 無知)
yo: người ấy 那個, 這樣的人」
ca: và 和」
tulaṃ:cái cân 衡量 (tula-稱重, )
va: 如」
paggayha: cầm, giữ 採取, 持有」
varam: điều tốt nhất 優良的, 最好的」
ādāya: giữ lấy, chấp thủ, lấy 執取, 取用 having taken
paṇḍito: người trí, người có học 智者, 有學問的人」
 
269) Pāpāni parivajjeti, sa munī tena so muni;
Yo munāti ubho loke, ‘muni’ tena pavuccati.
269) Người tránh xa điều ác,
Là bậc trí, thánh nhân.
Ai hiểu cả hai đời,
Xứng gọi là “Muni’.
269) 捨惡取其善 (xả ác thủ kỳ thiện),
乃得為牟尼 (nãi đắc vi mưu ni).
彼知於兩界 (bỉ tri ư lưỡng giới),
故稱為牟尼 (cố xưng vi mưu ni).
269) The sage (thus) rejecting the evil, is truly a sage. Since he comprehends both (present and future) worlds, he is called a sage.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
pāpāni: các điều ác 諸惡 (papa-Adj: 邪惡, 錯誤)
parivajjeti: nên khiến …tránh xa 應令...避開, 應令...遠離」
sa: người ấy , 它」
munī: bậc trí, thánh nhân 智者, 聖人」
tena: bởi vì 以此, 因為」
so: người ấy , 它」
munī:  nt
yo: người như thế 那個, 這樣的人」
munāti: hiểu, biết rõ 知曉, 瞭解, 理解」
ubho: cả hai 兩者」
loke: đời, ở thế giới 世上, 於世界」
muni’: “Muni”, “牟尼
tena: do đây 以此」
pavuccati: được gọi là, xứng gọi 被稱為」
 
270) Na tena ariyo hoti, yena pāṇāni hiṃsati;
Ahiṃsā sabbapāṇānaṃ, ‘ariyo’ti pavuccati.
270) Không phải bậc thánh thiện,
Bởi làm hại chúng sinh.
Ai không hại chúng sinh,
Được xưng là “Bậc thánh”.
270) 彼人非聖賢 (bỉ nhân phi thánh hin),
以其殺生故 (dĩ kỳ sát sinh cố).
不害諸眾生 (bất hại chư chúng sinh),
是名為聖者 (thị danh vi thánh giả).
270) He is not noble who injures living beings. He is called noble because he is harmless towards all living beings.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
tena: do đây 以此」
ariyo: bậc cao quí, thánh thiện 高貴者, 聖人 (ariya-Adj: 高貴, 傑出, )
hoti: là (na hoti 不是)
yena: do vì 因為」
pāṇāni: sinh vật, sinh mạng 生物 (pana-呼吸, 生命, 生物)
hiṃsati: làm hại, giết hại 傷害, 殺害」
ahiṃsā: không hại 不害 (ahimsa-N: 非暴力, 不傷害」
sabbapāṇānaṃ: chúng sinh 眾生, 群生 (sabbapana: 一切生物/sabba-, Adj: 全部, 一切; pana: 呼吸, 生命, 生物 (ahiṃsā sabbapāṇānaṃ ()不害群生)
ariyo’ti: “bậc thánh”, “聖人
pavuccati: được xưng là 被稱為」
 
271) Na sīlabbatamattena, bāhusaccena vā pana;
Atha vā samādhilābhena, vivittasayanena vā.
271) Không chỉ bởi giới luật,
Hoặc chỉ bởi đa văn,
Hoặc đắc được thiền định,
Hoặc do sống một mình…
271) 不以戒律行 (bất dĩ giới luật hành),
或由於多聞 (hoặc do ư đa văn),
或由證三昧 (hoặc do chứng tam muội),
或由於獨居 (hoặc do ư độc cư).
271) Not by rules and observances, not even by much learning, nor by gain of absorption, nor by a life of seclusion…
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
sīlabbatamattena: chỉ tuân theo nghi thức (giới điều) của tôn giáo 僅僅依宗教儀式 (silabbatamatta-Adj: 只有規則和儀式/sila-N: 規則, 美德, 道德; bata-N: 宗教義務, 儀式, 戒律; matta-Adj: 測量, 只是, 僅僅)
bāhusaccena: bởi đa văn, học vấn rất nhiều 以多聞, 很多學問 (bahusacca-N: 博學多才, 深刻的知識/bahusacca-Adj: 很多學問; bahu-Adj: , 很多, 非常; sacca- or suta-Adj: 聽到)
vā: hoặc 或」
pana: quả thực như thế 確實如此」
atha: sau đó, cũng 然後, 也」
vā: hoặc 或」
samādhilābhena: bởi đắc định (tam muội) 以得定, 三昧 (samadhilabha-N: 獲得心靈的專注/samadhi-N: 專注, 堅定的心; labha-N: 獲得, 佔有)
vivittasayanena: bởi sống một mình 以獨居, 於獨居 (vivittasayana-N: 單獨的住宅/vivitta-Adj: 分離, 孤獨, 僻靜; sayana-N: , 長椅)
vā: hoặc 或」
 
272) Phusāmi nekkhammasukhaṃ, aputhujjanasevitaṃ;
Bhikkhu vissāsamāpādi, appatto āsavakkhayaṃ.
272) Hoặc cảm thọ xả lạc,
Mà phàm phu không thể…
Tỷ kheo nếu đắc ý,
Chưa đạt được lậu tận.
272) “謂受出家樂 (vị thọ xuất gia lạc),
非凡夫所能” (phi phàm phu sở năng).
汝等漏未盡 (nhữ đẳng lậu vị tận),
莫生保信想 (mạc sinh bảo tín tưởng)!
272) Nor by thinking, "I enjoy the bliss of renunciation, which is not experienced by the worldling" should you, O monks, rest content, until the utter destruction of cankers (Arahatship) is reached.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
phusāmi: cảm thọ được, xúc chạm 感受到, 觸摸, 觸到」
nekkhammasukhaṃ: giải thoát lạc, xả lạc , 捨樂 (nekkhammasukha: 捨棄的幸福/nekkhamma-N: 放棄, 捨棄 [世間]; sukha-N:  安樂, 福利, 幸福)
aputhujjanasevitaṃ: điều mà người phàm phu không thể đạt được 非凡人所得的 (aputthujjanasevita-Adj: 一般人不練習的/aputhujjana-N: 不是凡夫 (一般人), 不是一個普通人; puthu-Adj: 各種, 許多, 大多數; jana-N: 人類, ; sevita-Adj: 實習, 關聯, 擁抱)
Bhikkhu: Tỷ kheo 比丘 (僧侶)
vissāsam: đắc ý, mãn ý 滿意的 (vissasa- 滿意, 信任, 信心)
āpādi: thấy, đi vào, có được 進入, 見面, 得到」
appatto: chưa đạt được 未達到的 (appatta-Adj: 沒有達到, 沒有獲得)
āsavakkhayaṃ: lậu tận, tiêu trừ hết phiền não 漏盡, 消滅諸漏 (asavakkhaya: 點的消解, 諸漏的結束/asava-N: , ; khaya-N: 破壞, 解散, 結束, appatto āsavakkhayaṃ: 尚未達到漏盡)

May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the benefit and happiness.
May Dhamma live forever.



No comments:

Post a Comment

New York - Buddhism News

Buddhism Lion's Roar

Buddhism | The Guardian

--------------TRUYỆN NGẮN NỬA HỒN XUÂN

My photo
Garden Grove, CA, United States