Kinh Pháp Cú, XX. Phẩm Đạo/法句經, XX.道品
(Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi)
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa
273) Maggānaṭṭhaṅgiko seṭṭho, saccānaṃ caturo padā;
Virāgo seṭṭho dhammānaṃ, dvipadānañca cakkhumā.
273) Bát chánh đạo thù thắng,
Tứ cú đế, lý chơn,
Ly dục, pháp tối thắng,
Tuệ nhãn, lưỡng túc tôn.
273) 八支道中勝 (bát chi đạo trung thắng),
四句諦中勝 (tứ cú đế trung thắng),
離欲法中勝 (ly dục pháp trung thắng),
具眼兩足勝 (cụ nhãn lưỡng túc thắng).
273) Of all the paths the Eightfold Path is the best; of all the truths the Four Noble Truths are the best; of all things passionlessness is the best: of men the Seeing One (the Buddha) is the best.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「maggānaṭṭhaṅgiko: bát chánh đạo 八支道, 八正道 (magga-N: 道, 道路; atthavgika-Adj: 八重, 有八個部分/attha-八; avgika-Adj.: 有一部分, 有一個組成部分, avga-N: 支體, 部分, 成分)」
「seṭṭho: tối thù thắng, tuyệt nhất 最殊勝, 最好的 (settha-Adj: 最好)」
「saccānaṃ: chơn lý, chơn đế 真理, 真諦 (sacca: 真相) 」
「caturo padā: tứ cú 四句 (caturo-N: 四; padā-N: 俗語, 詞, 詩句)」
「virāgo: ly dục, vô dục 離欲, 無欲 (viraga-N: 沒有慾望, 缺乏激情/raga-N: 慾望. 激情, vi-遠離, 沒有)」
「seṭṭho: nt」
「dhammānaṃ: pháp, hiện tượng, hiện tượng của tâm 現象, 心的現象, 法 (seṭṭho dhammānaṃ: 最殊勝的法)」
「dvipadānañca: với loài hai chân, lưỡng túc sinh vật 以及兩足生物 (dvipada-N: 人類, 兩足動物」
「cakkhumā: bậc cụ nhãn (tuệ nhãn), có mắt 具眼者, 有眼者 (cakkhumant-Adj: 看見, 有知識/dvipadānaṃ cakkhumā 二足之中的具眼者)」
274) Eseva maggo natthañño, dassanassa visuddhiyā;
Etañhi tumhe paṭipajjatha, mārassetaṃ pamohanaṃ.
274) Chỉ đường này, không khác,
Là thanh tịnh tri kiến.
Ngươi hãy đi vào đây,
Khiến ma bị rối loạn.
274) 實唯此一道 (thực duy thử nhất đạo),
無餘知見淨 (vô dư tri kiến tịnh).
汝等順此行 (nhữ đẳng thuận thử hành).
魔為之惑亂 (ma vi chi hoặc loạn).
274) This is the only path; there is none other for the purification of insight. Tread this path, and you will bewilder Mara.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「eseva (eso+eva): đây là, chỉ là 這是/eso: 這個; eva: 只是, 僅僅」。
「maggo: đường 道 (magga-N: 道路,路徑)」
「natthañño (natthi+ añño): không khác 不別的/natthi: 不是; añño: 別的, 其他」
「dassanassa: tri kiến 知見, 見的 (dassana-N: 看到, 洞察力」
「visuddhiyā: thanh tịnh 清淨, 聖潔 (visuddhi-N: 光明, 純潔, 美德/dassanassa visuddhiyā 清淨見的)」
「etañhi (etaṃ+ hi): quả thực như thế 確實如此/etañ: 此; hi: 確實」
「tumhe: các ngươi, các bạn 你們」
「paṭipajjatha: nên đi vào, đi theo 需進入, 跟隨, 一起去」
「mārassetaṃ: ma quỷ này 此魔羅 (mara-N: 瑪拉, 化身死亡, 邪惡者, 魔鬼)
「pamohanaṃ: bị rối loạn, bị bối rối 被 困惑 (pamohana-N: 妄想, 欺騙)」
275) Etañhi tumhe paṭipannā, dukkhassantaṃ karissatha;
Akkhāto vo mayā maggo, aññāya sallakantanaṃ.
275) Thực vậy, hãy bước vào,
Ngươi sẽ kết thúc khổ
Con đường, ta chỉ ngươi,
Biết nhổ bỏ mũi tên.
275) 汝順此道行 (nhữ thuận thử đạo hành),
使汝苦滅盡 (sử nhữ khổ diệt tận).
知我所說道 (tri ngã sở thuyết đạo),
得除去荊棘 (đắc trừ khứ kinh cức).
275) Walking upon this path you will make an end of suffering. Having discovered how to pull out the thorn of lust, I make known the path.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「etañhi (etaṃ+ hi): quả thực như thế 確實如此/etañ: 這個, 此; hi: 確實」
「tumhe: các ngươi, bạn 你們」
「paṭipannā: bước vào 進入 (patipanna-Ad: 進入, 跟隨, 繼續)」
「dukkhassa: khổ 苦的 (dukkha-N: 痛苦)」
「antaṃ: kết thúc 結束, 盡頭 (dukkhassantaṃ 苦的終結)」
「karissatha: sẽ làm 將作, 會做」
「akkhāto: tuyên thuyết, chỉ bày 宣說的, 講述的 (akkhata-Adj: 教導, 宣告)」
「vo: cho ngươi 給你, 對你 (vayam-Pron:你)」
「mayā: do ta 由我」
「maggo: con đường 道 (magga-N: 道路, 路徑)」
「aññāya: biết, ý thức được 知曉了, 發現了, 意識到, 知道了」
「sallakantanaṃ: nhổ bỏ mũi tên 拔除箭頭 (sallasanthana-N: 移除箭頭(苦)/salla-N: 箭頭, 鏢; santhana-N: 安撫)」
276) Tumhehi kiccamātappaṃ, akkhātāro tathāgatā;
Paṭipannā pamokkhanti, jhāyino mārabandhanā.
276) Ngươi hãy nỗ lực làm,
Như lai chỉ là thầy.
Khi Thiền giả bước vào,
Thoát trói buộc của ma
276) 汝當自努力 (nhữ đương tự nỗ lực)!
如來唯說者 (như lai duy thuyết giả).
隨禪定行者 (tuỳ thiền định hành giả),
解脫魔繫縛 (giải thoát ma hệ phược).
276) You yourselves must strive; the Buddhas only point the way. Those meditative ones who tread the path are released from the bonds of Mara.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「tumhehi: do các ngươi 由你們」
「kiccam: hãy làm, nên hoàn thành應作, 必須達成 (kicca-Adj: 應該做, 必須完成)」
「ātappaṃ: nỗ lực 努力」
「akkhātāro: thầy, người dạy đạo老師, 教導的人 (akkhatar-N: 演講者, 宣告者)」
「tathāgatā: như lai 如來」
「paṭipannā: bước vào 進入 (patipanna-Ad: 進入, 跟隨, 繼續)」
「pamokkhanti: sẽ được thoát khỏi 將被解脫, 將被放釋」
「jhāyino: thiền giả, người tu thiền 禪修者, 冥想者」
「mārabandhanā: từ sự trói buộc của ma 從魔羅的束縛 (māra-N: 魔羅, 邪惡者, 死亡; bandhanā-束縛, 繫縛)」
277) Sabbe saṅkhārā aniccā’ti, yadā paññāya passati;
Atha nibbindati dukkhe, esa maggo visuddhiyā.
277) Khi thấy bằng trí tuệ:
“Tất cả hành vô thường”,
Thì lìa khỏi khổ đau,
Đây là đường thanh tịnh.
277) “一切行無常”(nhất thiết hành vô thường),
以慧觀照時 (dĩ tuệ quán chiếu thời)
得厭離於苦 (đắc yếm ly ư khổ),
此乃清淨道 (thử nãi thanh tịnh đạo).
277) "All conditioned things are impermanent" — when one sees this with wisdom, one turns away from suffering. This is the path to purification.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「sabbe: tất cả 一切 (sabba-Adj: 所有, 每一個)」
「saṅkhārā: các hành, pháp hữu vi 諸行, 有為之法 (saṅkhārā-N: 有為的事物, 現象的世界)」
「aniccā: vô thường 無常的 (aniccā-Adj: 無常, 不穩定/sabbe saṅkhārā aniccā 一切行無常)」
「ti= iti: trích dẫn trong dấu ngoặc kép “…” 這是用引號表示的」
「yadā: ngay khi, lúc nào 當時, 什麼時候」
「paññāya: với trí tuệ 以智慧 (paññā-N: 智慧)」
「passati: thấy 見」
「atha: thì sau đó 然後」
「nibbindati:l ìa khỏi, viễn ly 厭離, 離開, 遠離」
「dukkhe: ngay nơi khổ đau 在苦 (dukkha-N: 痛苦)」
「esa: đây, điều này 這, 這個」
「maggo: đường 道 (magga-N: 道路, 路徑)」
「visuddhiyā: thanh tịnh 清淨的 (visuddhi-N: 亮度, 清淨, 純潔)」
278) Sabbe saṅkhārā dukkhā’ti, yadā paññāya passati;
Atha nibbindati dukkhe, esa maggo visuddhiyā.
278) Khi thấy bằng trí tuệ:
“Tất cả hành là khổ”,
Thì lìa khỏi khổ đau,
Đây là đường thanh tịnh.
278) “一切行是苦”(nhất thiết hành thị khổ),
以慧觀照時 (dĩ tuệ quán chiếu thời),
得厭離於苦 (đắc yếm ly ư khổ),
此乃清淨道 (thử nãi thanh tịnh đạo).
278) "All conditioned things are unsatisfactory" — when one sees this with wisdom, one turns away from suffering. This is the path to purification.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「dukkha: khổ 苦 (dukkha-Adj: 不滿意, 痛苦/sabbe saṅkhārā dukkhā’ti “一切行是苦”)」
279) Sabbe dhammā anattā’ti, yadā paññāya passati;
Atha nibbindati dukkhe, esa maggo visuddhiyā.
279) Khi thấy bằng trí tuệ:
“Tất cả pháp vô ngã”,
Thì lìa khỏi khổ đau,
Đây là đường thanh tịnh.
279) “一切法無我”(nhất thiết pháp vô ngã),
以慧觀照時 (dĩ tuệ quán chiếu thời),
得厭離於苦 (đắc yếm ly ư khổ),
此乃清淨道 (thử nãi thanh tịnh đạo).
279) "All things are not-self" — when one sees this with wisdom, one turns away from suffering. This is the path to purification.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「dhamma: pháp, sự vật, hiện tượng 法, 事物, 現象 (sabbe dhammā anattā’ti “一切法無我, 諸法無我”)」
「anattā: vô ngã 無我 (anatta-Adj: 無我沒有永久的實體, 沒有靈魂)」
280) Uṭṭhānakālamhi anuṭṭhahāno, yuvā balī ālasiyaṃ upeto;
Saṃsannasaṅkappamano kusīto, paññāya maggaṃ alaso na vindati.
280) Trong thời gian nỗ lực,
Nhưng lại không nỗ lực.
Còn trẻ khỏe mà lười,
Tâm buông xuôi, chán nản.
Người giải đãi như thế,
Không đạt được đạo tuệ.
280) 當努力時不努力 (đương nỗ lực thời bất nỗ lực),
年雖少壯陷怠惰 (niên tuy thiểu tráng hãm đãi noạ),
意志消沈又懶弱 (ý chí tiêu trầm hựu lãn nhược),
怠者不 以智得道 (đãi giả bất dĩ trí đắc đạo).
280) The idler who does not exert himself when he should, who though young and strong is full of sloth, with a mind full of vain thoughts -- such an indolent man does not find the path to wisdom.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「uṭṭhānakālamhi: trong thời nỗ lực 在努力時 (utthanakala-N: 努力的時間/utthana-N: 努力, 熱情, 能量; kala-N: 時間)」
「anuṭṭhahāno: không có sự nỗ lực 不努力的 (anutthahana-Adj: 不活躍, 缺乏能量, 不努力的人/utthana-như trên/uṭṭhānakālamhi anuṭṭhahāno 在該努力時不努力的)」
「yuvā: trẻ, thiếu niên 年輕, 少壯 (yuvan-N: 年輕人, 青年)」
「balī: khỏe, kiện tráng 健壯 (balin-Adj: 強)」
「ālasiyaṃ: lười biếng 懶惰, 懶弱的」
「upeto-Adj: đặt ở, hướng đến 賦予, 朝向 (yuvā balī ālasiyaṃ upeto 年輕, 健壯卻怠惰的)」
「saṃsannasaṅkappamano: tâm ý chán nản 意志消沉的 (sajsannasavkappamano-Adj: 心中充滿疲憊的思想/sajsanna-Adj: 消沉, 沮喪, 疲憊; savkappa-N: 思想, 意圖; mano-N: 意, 頭腦)」
「kusīto: lười biếng, buông xuôi 懶散的」
「paññāya: với trí tuệ 以智慧 (pabba-N: 智慧)」
「maggaṃ: đạo 道」
「alaso: người giải đãi 怠惰者」
「na: không 不」
「vindati: đạt được, phát hiện 得到, 找到, 收穫, 發現」
281) Vācānurakkhī manasā susaṃvuto, kāyena ca nākusalaṃ kayirā;
Ete tayo kammapathe visodhaye, ārādhaye maggamisippaveditaṃ.
281) Điều ý, giữ gìn lời,
Không để thân làm ác.
Thanh tịnh ba nghiệp này,
Đạt đạo Thế tôn dạy.
281) 慎語而制意 (thận ngữ nhi chế ý),
不以身作惡 (bất dĩ thân tác ác).
淨此三業道 (tịnh thử tam nghiệp đạo),
得聖所示道 (đắc thánh sở thị đạo).
281) Let a man be watchful of speech, well controlled in mind, and not commit evil in bodily action. Let him purify these three courses of action, and win the path made known by the Great Sage.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「vācānurakkhī: giữ gìn lời, hộ lời 護語 (vācānurakkhin-Adj: 保護自己的言語/vaca-N: 言語, 言論; anurakkhin-Adj: 守衛, 保護)」
「manasā: ý, ý niệm 意念, 意的」
「susaṃvuto: điều phục, thủ hộ 調御, 克制, 守護 (susaṃvuta-Adj: /manasā susaṃvuto 意的善調御)」
「kāyena: với thân 以身 (kaya-N: 身體)」
「ca: và 和」
「na: không 不」
「akusalaṃ: ác, bất thiện 不善 (akusala-Adj: 不適當, 錯誤, 惡的)」
「kayirā: nên làm 應做, 可以 (kāyena ca nākusalaṃ kayirā 他不應以身做不善)」
「ete: điều này 這個」
「tayo: ba 三」
「kammapathe: nghiệp, cách hành xử 行為方式 (kammapathe 三種行為方式/kammapatha-N: 行為方式/kamma-N: 行為, 行動; patha-N: 方式, 道路)」
「visodhaye: nên thanh tịnh 應清淨, 應該淨化」
「ārādhaye: hãy hoàn thành, đạt được 應完成, 應取得, 應該達到」
「maggam: đạo, phương thức 道, 方式」
「isippaveditaṃ: Thế tôn đã dạy 世尊所教導的 (isippavedita-Adj: 佛陀宣說的: isi-N: 仙人, 佛陀; pavedita-Adj: 宣布, 公開, 教導, isi- + pavedita- = isippavedita-)
「ārādhaye maggamisippaveditaṃ: 他應達到世尊所教導的道」
282) Yogā ve jāyatī bhūri, ayogā bhūrisaṅkhayo;
Etaṃ dvedhāpathaṃ ñatvā, bhavāya vibhavāya ca;
Tathāttānaṃ niveseyya, yathā bhūri pavaḍḍhati.
282) Tuệ sinh từ thiền định,
Tuệ diệt bởi không thiền.
Đã biết đường hai ngã,
Tồn tại và tiêu mất,
Hãy tự mình an định,
Thì trí tuệ tăng trưởng.
282) 由瑜伽生智 (do du già sinh trí),
無瑜伽慧滅 (vô du già tuệ diệt).
了知此二道 (liễu tri thử nhị đạo),
及其得與失 (cập kỳ đắc dữ thất),
當自努 力行 (đương tự nỗ lực hành),
增長於智慧 (tăng trưởng ư trí tuệ).
282) Wisdom springs from meditation; without meditation wisdom wanes. Having known these two paths of progress and decline, let a man so conduct himself that his wisdom may increase.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yogā: do du già, thiền định… 從瑜伽, 練習, 禪修, 冥想 (yoga-N: 軛, 連接, 應用)」
「ve: quả thực 確實」
「jāyatī: được sinh 被產生」
「bhūri: trí tuệ 智慧 (bhuri-N: 知識, 理解, 智力)」
「ayogā: do không có du già, thiền định 從缺乏瑜伽, 缺乏練習」
「bhūrisaṅkhayo: trí tuệ bị tổn thất, tiêu diệt 智慧消失, 智慧破壞 (bhurisankhaya-N: 知慧的損失/bhuri-N: 智慧; savkhaya-N: 破壞, 損失)」
「etaṃ: (điều) này 這個」
「dvedhāpathaṃ: đường hai ngã 雙叉路 (dvedhapatha-N: 十字路口, 分支路/dvedha-Adv: 兩個, 雙重的; patha- N: 道路, 路徑 (etaṃ dvedhāpathaṃ 這個雙叉路)」
「ñatvā: đã biết được 已經知道了, 知道之後」
「bhavāya: có, tồn tại 有 (bhava-N: 成為, 存在)」
「vibhavāya: không có, không tồn tại (tiêu mất) 無有 (vibhava-N: 不存在, 停止, 消滅)
「ca: và 和」
「tathāttānaṃ: tự mình như thế 自己如此 (tatha-Adv: 如此, 這樣的方式; attan-N:自己, 自我)」
「niveseyya: hãy an định, kiến lập, thiết định 應建立, 應安頓, 應設定」
「yathā: nhân đây, với phương thức này 就, 以此方式, 就」
「bhūri: trí tuệ 智慧」
「pavaḍḍhati: tăng trưởng 增長」
283) Vanaṃ chindatha mā rukkhaṃ, vanato jāyate bhayaṃ;
Chetvā vanañca vanathañca, nibbanā hotha bhikkhavo.
283) Nên đốn cả rừng cây,
Đừng chỉ chặt một cây.
Từ rừng sinh sợ hãi,
Đã đốn rừng, bụi rậm,
Không còn rừng*, Tỳ kheo!
283) 應伐欲稠林 (ưng phạt dục trù lâm),
勿伐於樹木 (vật phạt ư thụ mộc).
從欲林生怖 (tùng dục lâm sinh bố),
當脫欲稠林 (đương thoát dục trù lâm).
283) Cut down the forest (lust), but not the tree; from the forest springs fear. Having cut down the forest and the underbrush (desire), be passionless, O monks!
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「vanaṃ: rừng cây 叢林, 樹林」
「chindatha: nên chặt đứt, đốn phá 需砍斷, 切斷, 摧毀」
「mā: không, không nên 不是, 不要」
「rukkhaṃ: một cây, cây 一樹, 樹木」
「vanato: từ rừng 從叢林, 從樹林 (vana-N: 森林」
「jāyate: đã sinh ra 被產生」
「bhayaṃ: sự sợ hãi 怖畏的 (bhaya-N: 恐懼)」
「chetvā: đốn, chặt 切斷, 砍除之後」
「vanañca: với rừng 及叢林, 樹林」
「vanathañca: và bụi rậm, bụi cây及灌木叢林, 草叢」
「nibbanā: không còn rừng 沒有叢林, 沒有樹林」
「hotha: là, trở thành 是, 必成為」
「bhikkhavo: các Tỳ kheo 諸比丘! (bhikkhu-N: (佛教)僧人」
*rừng: chỉ cho ái dục
284) Yāva hi vanatho na chijjati, aṇumattopi narassa nārisu;
Paṭibaddhamanova tāva so, vaccho khīrapakova mātari.
284) Chừng nào bụi cây ấy,
Chưa bị chặt phá hết,
Còn chút trai với gái,
Chừng ấy tâm còn buộc,
Như bò con bú mẹ.
284) 男女欲絲絲 (nam nữ dục ty ty),
未斷心猶繫 (vị đoạn tâm do hệ);
如飲乳犢子 (như ẩm nhũ độc tử),
不離於母牛 (bất ly ư mẫu ngưu).
284) For so long as the underbrush of desire, even the most subtle, of a man towards a woman is not cut down, his mind is in bondage, like the sucking calf to its mother.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yāva: chỉ khi, chừng nào 只要」
「hi: quả thực 確實如此」
「vanatho: bụi cây, bụi cỏ 灌木叢, 草叢 (vanatha-N)」
「na: không 不」
「chijjati: bị chặt phá 被砍斷, 被切斷, 被移除 (na chijjati 未被砍斷)」
「aṇumatto pi: thậm chí một chút nhỏ, rất ít 即使很小量的, 甚至很小 (anumatta-Adj: 微小的, 原子尺度/anu-Adj: 小, 原子, 微小; matta- Adj: 測量的, 測量的) 」
「pi: cũng, thậm chí 也, 甚至, 即使」
「narassa: trai, người nam 男人 (nara-N: 男人, 人)」
「nārisu: với gái, người nữ 在女人 (nari-N: 女人)」
「paṭibaddhamano: tâm đã trói buộc, chấp trước 心已結縛的, 心已執著的 (patibaddhamano-Adj: 有一個束縛的 心/patibaddha-Adj: 束縛, 依賴; mano-N: 心)」
「va: thì, chỉ 就, 僅」
「tāva: bao lâu ấy, lâu chừng ấy 這麼多,這麼長」
「so: người ấy 他, 它」
「vaccho: bò con, bê 小牛, 牛犢」
「khīrapako: bú sữa, uống sữa 吃奶的 (khīrapaka-Adj: 喝牛奶, 吸牛奶/khīra-N: 牛奶; paka-Adj: 喝)」
「va: như 如, 像」
「mātari: ở chỗ mẹ 在母處 (matar-N: 母親)」
285) Ucchinda sinehamattano, kumudaṃ sāradikaṃva pāṇinā;
Santimaggameva brūhaya, nibbānaṃ sugatena desitaṃ.
285) Cắt tình ái của mình,
Như tay hái sen thu.
Nên tu đạo yên tĩnh,
Niết-bàn, Thiện Thệ dạy.
285) 自己斷除愛情 (ngũ tự kỷ đoạn trừ ái tình),
如以手折秋蓮 (như dĩ thủ chiết thu liên).
勤修寂靜之道 (cần tu tịch tĩnh chi đạo).
善逝所說涅槃 (thiện thệ sở thuyết niết bàn).
285) Cut off your affection in the manner of a man plucks with his hand an autumn lotus. Cultivate only the path to peace, Nibbana, as made known by the Exalted One.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「ucchinda: hãy cắt đứt 需切斷, 摧毀, 斷除」
「sinehamattano: tình ái của mình自己的愛戀, 愛情 (sineha-N: 感情, 情慾, 慾望)」
「kumudaṃ: hoa sen 蓮花」
「sāradikaṃ: mùa thu 秋天的 (kumudaṃ sāradikaṃ 秋天的蓮花)」
「va: giống như 如, 像」
「pāṇinā: dùng tay 以手 (pāni-N: 手,手掌」
「santimaggam: an tĩnh, yên lặng 安靜道, 寂靜道 (santimagga- 寧靜之路/santi-N: 安寧, 和平; magga-N: 道路, 路徑)」
「eva: chỉ 只是, 僅僅」
「brūhaya: nên tu tập 需修習, 需發展」
「nibbānaṃ: Niết-bàn 涅槃」
「sugatena: Thiện thệ 善逝, 安好 (佛陀的綽號)」
「desitaṃ: những gì được dạy 所教導的 (desita-Ad: 教導)」
286) Idha vassaṃ vasissāmi, idha hemantagimhisu;
Iti bālo vicinteti, antarāyaṃ na bujjhati.
286) “Ta ở đây lúc mưa,
Ở đây mùa Đông, Hạ.”
Người ngu suy nghĩ vậy,
Không hiểu được hiểm nguy.
286) “雨季我住此 (vũ quý ngã trú thử),
冬夏亦住此” (đông hạ diệc trú thử),
此為愚夫想 (thử vi ngu phu tưởng),
而不覺危險 (nhi bất giác nguy hiểm).
286) "Here shall I live during the rains, here in winter and summer" — thus thinks the fool. He does not realize the danger (that death might intervene).
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「idha: đây 此」
「vassaṃ: mưa, mùa mưa 雨的, 雨季」
「vasissāmi: sẽ sống, sẽ ở lại 將居住, 會留下」
「idha: nt」
「hemantagimhisu: mùa đông và mùa hạ 冬季和夏季 (hemanta 冬季, 冬天; gimha 炎熱, 夏季/hemanta+gimha=hemantagimhisu」
「iti: ký hiệu trích dẫn “…” (引號)」
「bālo: người ngu 愚者 (bāla-Adj: 幼稚的,年輕的)」
「vicinteti: suy nghĩ 思考, 想」
「antarāyaṃ: hiểm nguy 危險, 險阻, 障礙」
「na bujjhati: không biết, không hiểu 不覺, 不知曉, 不意識到」
Antarāya 為: 障礙,險阻-Tatrime antarāyā 這些(十)障難--
1.rājantarāyo: 王難(國王常來光顧)2.corantarāyo: 賊難 3.agyantarāyo: 火難(火災)4.udakantarāyo: 水難(水災)5.manussantarāyo: 人難 6.amanussantarāyo: 非人難 7.vāḷantarāyo: 野獸難 8.sarīsapantarāyo: 爬蟲類難 (sarīsapa蛇, 蠍等)9.jīvitantarāyo: 命難 10.brahmacariyantarāyoti: 梵行難 (此字應如明法比丘解釋)
287) Taṃ puttapasusammattaṃ, byāsattamanasaṃ naraṃ;
Suttaṃ gāmaṃ mahoghova, maccu ādāya gacchati.
287) Thích con cái, gia súc,
Người có tâm ràng buộc,
Bị tử thần mang đi.
Như lũ cuốn làng ngủ.
287) 溺愛子與畜 (nịch ái tử dữ súc),
其人心惑著 (kỳ nhân tâm hoặc trước),
死神捉將去 (tử thần tróc tương khứ),
如瀑流睡村 (như bộc lưu thùy thôn).
287) As a great flood carries away a sleeping village, so death seizes and carries away the man with a clinging mind, doting on his children and cattle.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「taṃ: kẻ ấy, điều ấy 那個 that」
「puttapasusammattaṃ: ưa thích con cái và gia súc/trâu 喜樂於子與牛/putta-N: 兒子; pasu-N: 牛, 畜物, 四足動物; sammatta-Adj: 高興, 喜歡)」
「byāsattamanasaṃ: đã có tâm ràng buộc 已有繫著心的 (byasattamanasa-Adj: 有執著的心/byasatta-Adj: 執著, 附著, 黏著; manas-N: 心)」
「naraṃ: người 人」
「suttaṃ gāmaṃ: ngôi làng (đang) ngủ 沉睡的村莊 (suttaṃ: 沉睡的 gāmaṃ: 村莊)」
「mahogho: nước lớn, lũ lụt 大水, 洪水 (mahā -Adj: 大, 偉大; ogho –N: 水)」
「va: như 如, 像」
「maccu: tử thần, ma vương, cái chết 死王, 魔王, 死亡」
「ādāya gacchati: mang đi, đã lấy đi 帶走, 已經帶走 (ādāya-V: 已經採取了; gacchati-V: 走)」
288) Na santi puttā tāṇāya, na pitā nāpi bandhavā;
Antakenādhipannassa, natthi ñātīsu tāṇatā.
288) Con cái không cứu hộ,
Cha không, bà con không.
Khi cái chết bắt giữ,
Không người thân bảo vệ.
288) 父子與親戚 (phụ tử dữ thân thích),
莫能為救護 (mạc năng vi cứu hộ).
彼為死所制 (bỉ vi tử sở chế),
非親族能救 (phi thân tộc năng cứu).
288) For him who is assailed by death there is no protection by kinsmen. None there are to save him — no sons, nor father, nor relatives.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「na santi: không phải 不是 (santi 是)」
「puttā: con 兒子」
「tāṇāya: nơi cứu hộ 救護所 (tana-N: 保護,庇護, 幫助)」
「na: không 不」
「pitā: cha 父親」
「na: không 不」
「api: cũng, ngay cả 即使, 也, 甚至」
「bandhavā: bà con 親戚」
「antakena: bởi cái chết 由死亡 (antaka-N: 終結,死亡)」
「adhipannassa: bắt giữ, tiến vào 抓取, 進入 (adhipanna-Adj: 受到影響, 被抓住)」
「natthi: không có 不存在 (na + atthi 是= natthi」
「ñātīsu: trong những người thân 在親戚當中的 (bati-N: 親戚)」
「tāṇatā: che chở, bảo vệ 庇護, 保護」
289) Etamatthavasaṃ ñatvā, paṇḍito sīlasaṃvuto;
Nibbānagamanaṃ maggaṃ, khippameva visodhaye.
289) Biết rõ nghĩa lý này,
Người trí hộ giới đức,
Nên nhanh chóng thanh tịnh,
Con đường đến Niết-bàn.
289) 了知此義已 (liễu tri thử nghĩa dĩ ),
智者持戒律 (trí giả trì giới luật),
通達涅槃路 (thông đạt niết bàn lộ),
迅速令清淨 (tấn tốc linh thanh tịnh).
289) Realizing this fact, let the wise man, restrained by morality, hasten to clear the path leading to Nibbana.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「etam: điều này 這個」
「atthavasaṃ: nguyên nhân, lý do 原因, 理由 (attha-N: 意義, 感覺; vasa-N: 權力, 意志, 權威, 控制)」
「ñatvā: khi đã biết, hiểu 瞭解了之後, 已經知道了」
「paṇḍito: người trí 智者」
「sīlasaṃvuto: thủ hộ giới, đạo đức 守護戒的 (silasajvuta-Adj: 以道德克制/sila-N: 戒, 道德; sajvuta-Adj: 克制, 統治, 守護的)」
「Nibbānagamanaṃ: hướng đến Niết bàn向涅槃的 (nibbana-涅槃;g amana-去」
「maggaṃ: con đường 道」
「khippam: rất nhanh, nhanh chóng 很快, 快速地」
「visodhaye: nên thanh tịnh 應清淨, 可以淨化」
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment