320) Ahaṃ nāgova saṅgāme, cāpato patitaṃ saraṃ;
Ativākyaṃ
titikkhissaṃ, dussīlo hi bahujjano.
320)
Như voi trong chiến trận,
Chịu
tên bắn từ cung.
Ta chịu
đựng phỉ báng,
Ác hạnh,
rất nhiều người.
320) 如象在戰陣 (như tượng tại chiến
trận),
堪忍弓箭射
(kham nhẫn cung tiễn xạ),
我忍謗亦爾
(ngã nhẫn báng diệc nhĩ),
世多破戒者
(thế đa phá giới giả).
320) As
an elephant in the battlefield withstands arrows shot from bows all around,
even so shall I endure abuse. There are many, indeed, who lack virtue.
Đối
chiếu Pali-Việt-Hán:
「ahaṃ: ta 我」
「nāgo: con voi 象 (naga-大象)」
「va: giống như 如同」
「saṅgāme: trong chiến trận, chiến
trường 戰場上的
(savgama-N: 戰鬥, 鬥爭)」
「cāpato: từ cây cung 從弓」
「patitaṃ: bắn, bắn ra 射擊, 射出的 (patita-Adj: 墮落, 射擊, 釋放)」
「saraṃ:
mũi tên 箭」
「ativākyaṃ: phỉ báng, chửi mắng… 誹謗, 辱罵, 虐待, 責備」
「titikkhissaṃ: sẽ chịu đựng, nhẫn chịu 將忍受, 承受, 容忍」
「dussīlo: không có đạo đức, ác hạnh, ác
giới 惡戒的, 無道德的, 惡行的 (dussila-Adj: 道德敗壞)」
「hoti: quả thực, là 是, 確實」
「bahujjano: rất nhiều người 很多人, 眾人 (bahujjana-N: 很多人, 大群人/bahu-
Adj: 大, 很多; jana-N: 人)」
321)
Dantaṃ nayanti samitiṃ, dantaṃ rājābhirūhati;
Danto seṭṭho manussesu, yotivākyaṃ
titikkhati.
321)
Voi đã điều, dẫn đầu,
Vua cưỡi
trên voi ấy.
Người
điều ngự, tối thượng,
Nhẫn được
sự phỉ báng.
321) 調御象可赴集會 (điều ngự tượng khả phó tập hội),
調御象可為王乘
(điều ngự tượng khả vi vương thừa).
若能堪忍於謗言
(nhược năng kham nhẫn ư báng ngôn),
人中最勝調御者
(nhân trung tối thắng điều ngự giả).
321) A
tamed elephant is led into a crowd, and the king mounts a tamed elephant. Best
among men is the subdued one who endures abuse.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「dantaṃ: điều phục 調伏的 (dantaṃ samitiṃ 調伏的象群/danta-克制, 馴服, 控制)」
「nayanti: dẫn đầu, lãnh đạo 領導, 帶領, 領先」
「samitiṃ: tụ hội, bầy voi 集會,
象群/samiti-集合, 裝配」
「dantaṃ: nt」
「rāja: vua 國王」
「abhirūhati: cưỡi, leo lên, thăng lên 騎, 坐騎, 攀爬, 上升/rūh-(成長), abhi-(向上, 超過)/raja
+ abhirūhati
= rajabhirūhati」
「danto: người điều ngự 調御者 (danta-克制, 馴服, 控制) 」
「seṭṭho: tốt nhất, tối thượng 最佳的, 最殊勝的 (settha-Adj: 最好) 」
「manussesu: ở trong loài người 在眾人當中 (manussa-N: 人類, 人)」
「yo: người ấy 那個, 這樣的人」
「ativākyaṃ: sự phỉ báng, chửi mắng, chê
trách 誹謗, 辱罵, 虐待, 責備」
「titikkhati: nhẫn chịu 忍受, 承受」
322)
Varamassatarā dantā, ājānīyā ca sindhavā;
Kuñjarā ca mahānāgā, attadanto tato varaṃ.
322) Tốt
nhất, con La thuần,
Con ngựa
Sindh thuần chủng,
Voi lớn
Kuñ-jarā.
Người tự
điều, hơn hẳn.
322)
調御之騾為優良
(điều ngự chi la vy ưu lương),
信度駿馬為優良
(tín độ tuấn mã vi ưu lương),
矯羅大象亦優良
(kiều la đại tượng diệc ưu lương),
自調御 者更優良 (tự điều ngự giả cánh ưu lương).
322)
Excellent are well-trained mules, thoroughbred Sindhu horses and noble tusker
elephants. But better still is the man who has subdued himself.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「varam: tốt nhất 最佳的 (vara-Adj: 最好)」
「assatarā: con La (một loại thú nửa
lừa, nửa ngựa) 騾子」
「dantā: thuần phục 馴服的
(danā-Adj: 克制, 馴服, 控制的/dantā assatarā
馴服的騾子)」
「ājānīyā: thuần chủng 純種的
(ājānīyā-Adj: 出身良好, 純種) 」
「cā:
và 及, 和」
「sindhavā: con ngựa Sindh 信度馬, 信德馬 (Sindh
horse)」
「kuñjarā: tên của con voi 大
象 (另一個名稱)」
「cā:
và 及, 和」
「mahānāgā: con voi to lớn 偉大的大象/mahant-Adj:
大, 偉大;
naga-N: 大象/kuñjarā mahānāgā: 昆加羅大象)」
「attadanto: người tự điều phục mình自我調御者, 馴服自己的人 (atta-N: 自我;
danta-Adj: 克制的, 馴服的, 控制的) 」
「tato: vì vậy 所以, 比那個」
「varam: nt」
323) Na
hi etehi yānehi, gaccheyya agataṃ disaṃ;
Yathāttanā sudantena, danto dantena
gacchati.
323)
Không phải phương tiện ấy,
Đến được
nơi chưa đến.
Như
khéo điều phục mình,
Người
điều phục đến được.
323)
實非彼等車乘
(thực phi bỉ đẳng xa thừa),
得達難到境地
(đắc đạt nan đáo cảnh địa),
若人善自調御
(nhược nhân thiện tự điều ngự),
由於調御得達
(do ư điều ngự đắc đạt).
323)
Not by these mounts, however, would one go to the Untrodden Land (Nibbana), as
one who is self-tamed goes by his own tamed and well-controlled mind.
Đối chiếu
Pali-Việt-Hán:
「na: không phải 不」
「hi: quả thực 確實」
「etehi: những điều này 這些」
「yānehi: phương tiện, công cụ
giao thông 車輛, 交通工具 (yana-馬車, 車輛)」
「gaccheyya: có thể đi đến 能去到, 可以去」
「agataṃ:
không đi đến, chưa đi đến 不去 (agata-Adj: 沒有旅行過, 沒有去過)」
「disaṃ: nơi, địa phương 地方, 地區 (disa-N: 方向/agataṃ disaṃ 沒去過的地方)」
「yathā: như 正如」
「attanā: tự mình自我」
「sudantena:
khéo điều phục 善調服, 受過良好訓練 (sudanta-Adj: 很好地克制, 馴服, 控制)」
「danto: người điều phục 調服者」
「dantena: điều phục 調服」
「gacchati: đi, đi đến 走, 去到」
324) Dhanapālo nāma kuñjaro, kaṭukabhedano
dunnivārayo;
Baddho
kabaḷaṃ na bhuñjati, sumarati nāgavanassa kuñjaro.
324) Voi Dhana-pala,
Phát dục
bệnh, khó chế.
Bị
trói, không chịu ăn,
Voi chỉ
nhớ rừng voi.
324) 如象名財護 (như tượng danh tài hộ),
泌液暴難制
(bí dịch bạo nan chế),
繫縛不少食
(hệ phược bất thiểu thực),
惟念於象林
(duy niệm ư tượng lâm).
324)
Musty during rut, the tusker named Dhanapalaka is uncontrollable. Held in
captivity, the tusker does not touch a morsel, but only longingly calls to mind
the elephant forest.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「Dhanapālo nāma: tên là Dhanapala
(Tài Hộ)/名為
Dhanapala, 護財
(dhanapala-N: tên của con voi 大象的名字/dhana-N: 財富;
pala-N: 監護人, 保護者; nāma-N:
名字)」
「kuñjaro: voi lớn 大象」
「kaṭukabhedano: bệnh phát dục 發泌液病的 (katukabhedana-Adj: 在車轍中, 車轍/katuka-N: 苦味, 辛辣, 酸度; bhedana-N: 打破, 破壞,
bhid-(破))」
「dunnivārayo: khó khống chế được 難以控制的 (dunnivaraya-Adj: 難以抑制/du-難, 困難, 壞; nivaraya-被抑制, 被阻止)」
「baddho: bị trói 繫縛住的 (baddha-Adj: 束縛, 在束縛中, 綁起來)」
「kabaḷaṃ: thức ăn 摶食, 飯團 (kabala-食品, 食物, 可食用的東西, 滿嘴的)」
「na: không 不」
「bhuñjati: ăn 吃, 進食」
「sumarati: nhớ, tưởng nhớ 想念, 記住」
「nāgavanassa: rừng voi 象林的 (象與生活)
(nagavana-N: 大象森林, 大象樹林/naga-大象/naga-
大象; vana-森林)」
「kuñjaro: nt」
325)
Middhī yadā hoti mahagghaso ca, niddāyitā samparivattasāyī;
Mahāvarāhova nivāpapuṭṭho, punappunaṃ
gabbhamupeti mando.
325) Người biếng nhác, tham ăn,
Tham ngủ,
nằm lăn lóc,
Như lợn
béo được nuôi,
Giải
đãi sẽ tái sanh.
325) 樂睡又貪食 (lạc thùy hựu tham thực),
轉側唯長眠
(chuyển trắc duy trường miên),
如豬食無厭
(như trư thực vô yếm),
愚者數入胎
(ngu giả sổ nhập thai).
325)
When a man is sluggish and gluttonous, sleeping and rolling around in bed like
a fat domestic pig, that sluggard undergoes rebirth again and again.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「middhī:
hôn trầm, biếng nhác 昏沉, 怠惰的 (middhin-Adj: 遲緩, 呆滯, 昏昏欲睡的)」
「yadā: khi 當
」
「hoti: là 是」
「mahagghaso:
ăn rất nhiều, tham ăn 吃得多, 貪吃的 (mahagghasa-Adj: 飲食過量, 貪婪/mahant-大, 很多; ghasa-吃, 吃者)」
「cā:
và 及, 和」
「niddāyitā:
tham ngủ 貪睡的
(niddayitar-N: 一個昏昏欲睡的人/nidda-睡眠)」
「samparivattasāyī:
nằm ngủ lăn lóc 輾轉睡眠的
(samparivatta-Adj: 滾動, 轉動; sayin-Adj: 躺著, 睡眠)」
「mahāvarāho: lợn bự 大野豬/mahant-Adj: 大, 很多; varaha-N: 野豬」
「va: như 如, 像」
「nivāpapuṭṭho: nuôi ăn, cho ăn 餵養飼料的 (nivapaputtha-Adj: 滋養的通過大量飼料/nivapa-N: 飼料, 丟給動物的食物; puttha-Adj: 滋養, 餵食)」
「punappunaṃ: lần này rồi lần khác, tái
sanh 一次又一次地,一再地」
「gabbham: tử cung 子宮」
「upeti: đi đến, đi vào 去到,來到,接近」
「mando: người giải đãi 懶惰的人 (manda-Adj: 緩慢的, 懶惰的)」
326) Idaṃ pure cittamacāri cārikaṃ,
yenicchakaṃ yatthakāmaṃ yathāsukhaṃ;
Tadajjahaṃ niggahessāmi yoniso,
hatthippabhinnaṃ viya aṅkusaggaho.
326)
Trước tâm này lang thang,
Tùy ý,
theo dục, lạc,
Nay ta
điều phục cả,
Giống như
người quản tượng,
Điều con
voi động dục.
326)
我此過去心 (ngã thử quá khứ tâm),
任意隨所欲 (nhậm ý tuỳ sở dục),
隨愛好遊行 (tuỳ ái hảo du hành).
我今悉調伏 (ngã kim tất điều phục),
如象師持鉤 (như tượng sư trì câu),
制御泌液象 (chế ngự bí dịch tượng).
326) Formerly this mind wandered about as
it liked, where it wished and according to its pleasure, but now I shall
thoroughly master it with wisdom as a mahout controls with his ankus [sic] an
elephant in rut.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「idaṃ: này 此, 這個 (idaṃ
cittam 此心)」
「pure: quá khứ, từ trước 過去, 以前,從前」
「cittam: tâm 心)」
「acāri: lang thang 遊走, 徘徊, 漫遊」
「cārikaṃ: cuộc du hành, hành trình 行程, 旅程, 遊行」
「yenicchakaṃ: tùy ý 隨意地, 隨其意願地 (yenicchaka-隨其所願/yena: yad-那個;
icchaka-Adj: 希望,渴望」
「yatthakāmaṃ: theo dục vọng ấy 隨其欲望地 (yattha-哪裡; kama- 慾望」
「yathāsukhaṃ: theo sở lạc ấy 隨其所樂地 (yatha-Adv: as, 就像; sukha-N: 樂, 幸福)」
「tad: nó, kẻ ấy 它, 那個」
「ajja: hôm nay 今天, 現在」
「ahaṃ: ta 我」
「niggahessāmi: điều phục, khắc phục 調御,
忍住, 克制」
「yoniso:
căn gốc, cả thảy 根本地, 徹底地」
「hatthippabhinnaṃ: voi động dục 發情的大象 (hatthippabhinna-N: 車轍中的大象/hatthin-N: 大象; pabhinna-Adj: 破碎, 爆開, 有汁液流淌 (大象發情期的)」
「viya: như 如, 像」
「aṅkusaggaho: điều tượng sư, người quản
tượng 調象師
(avkusaggaha-N: 大象司機, 象師/avkusa-N: 大象司機的鉤子, 象師的鉤;
gaha-N: 抓住, 抓握)」
327)
Appamādaratā hotha, sacittamanurakkhatha;
Duggā uddharathattānaṃ, paṅke sannova
kuñjaro.
327) Nỗ
lực không phóng dật,
Hãy bảo
hộ tự tâm.
Ra khỏi
nơi khó khăn,
Như voi
khỏi chìm bùn.
327)
當樂不放逸
(đương lạc bất phóng dật),
善護於自心
(thiện hộ ư tự tâm).
自救出難處
(tự cứu xuất nan xứ),
如象出泥坑
(như tượng xuất nê khanh).
327)
Delight in heedfulness! Guard well your thoughts! Draw yourself out of this bog
of evil, even as an elephant draws himself out of the mud.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「appamādaratā: nỗ lực không phóng dật 致力於不放逸, 致力於盡責性 (appamada-N: 盡責, 不疏忽;
rata-Adj: 專心致志, 高興)」
「hotha: là 是, 成為」
「sacittam: tự tâm 自心 (sa-自己, 擁有;
citta-心)」
「anurakkhatha: nên bảo hộ 要守護, 保護 (rakkh-(保護)」
「duggā: nơi khó khăn 難處 (dugga-N: 糟糕的地方, 困難的道路)」
「uddharatha: hãy ra khỏi, vượt qua 要拔出, 上升, 抬起
(dhar- (持),
ud- (向上)」
「attānaṃ: tự mình 自己, 自我」
「paṅke: nơi bùn 在泥淖 (panka-N: 泥土, 污垢)」
「sanno: chìm 沉陷 (sanna-Adj: 沉沒)」
「va: như 如, 像」
「kuñjar: con voi 大象」
328)
Sace labhetha nipakaṃ sahāyaṃ,
saddhiṃcaraṃ
sādhuvihāridhīraṃ;
Abhibhuyya
sabbāni parissayāni,
careyya
tenattamano satīmā.
328) Nếu có được bạn trí,
Người đồng hành: tuệ, hạnh,
Vượt qua những nguy nan,
Hãy đi cùng nguời ấy,
Với chánh niệm, hỷ lạc.
328)
若得同行伴
(nhược đắc đồng hành bạn),
善行富智慮
(thiện hành phú trí lự),
能服諸艱困
(năng phục chư gian khốn),
欣然共彼行
(hân nhiên cộng bỉ hành).
328) If
for company you find a wise and prudent friend who leads a good life, you
should, overcoming all impediments, keep his company joyously and mindfully.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「sace: nếu 若, 如果」
「labhetha: có được, có thể tìm được 獲得, 能得到, 能找到」
「nipakaṃ: thông minh, có trí 聰明的 (nipaka-Adj: 聰明, 謹慎, 明智)」
「sahāyaṃ: bạn 同伴, 朋友」
「saddhiṃcaraṃ: người đồng hành 同行者 (saddhiṃcara-N:
旅行夥伴/saddhim-Adv: 一起,
跟, 同; carant-Adj: 流浪者, car-(移動, 徘徊)」
「sādhuvihāridhīraṃ: có trí tuệ và thiện
hạnh 具智慧與善行的 (sādhuvihāridhīra-Adj:
明智與善行的人/sadhu-Adv:
善, 好; viharin-Adj: 行為, 生活; dhira-Adj: 聰明/saddhiṃcaraṃ
sādhuvihāridhīraṃ; 具善行與智慧的同行者)」
「abhibhuyya: có thể khắc phục, vượt qua
được 能克服, 克服了」
「sabbāni:
tất cả, mọi điều 全部, 所有的 (sabba-Adj: 所有, 每一個)」
「parissayāni:
nguy nan 危難 (parissaya-危險, 麻煩, 問題/sabbāni
parissayāni 所有的危難)」
「careyya: hãy bước đi 應該步行, 能行走/ car-(步行)
」
「tena: với người ấy與他」
「attamano: hỷ lạc, vui vẻ 喜樂, 愉快地 (attamana-Adj: 喜悅, 高興/atta-
舉起;
mano-心)」
「satīmā: đủ niệm, chánh niệm 具念地 (satimant-Adj: 正念, 清醒的」
329)
No ce labhetha nipakaṃ sahāyaṃ,
saddhiṃ
caraṃ sādhuvihāridhīraṃ;
Rājāva
raṭṭhaṃ vijitaṃ pahāya,
eko
care mātaṅgaraññeva nāgo.
329) Nếu không gặp bạn trí,
Người đồng hành: tuệ, hạnh,
Hãy như vua rời bỏ
Quốc độ đã chinh phục.
Độc bước, như voi rừng.
329)
若無同行伴
(nhược vô đồng hành bạn),
善行富智慮
(thiện hành phú trí lự),
應如王棄國
(ưng như vương khí quốc),
如象獨行林
(như tượng độc hành lâm).
329) If
for company you cannot find a wise and prudent friend who leads a good life,
then, like a king who leaves behind a conquered kingdom, or like a lone
elephant in the elephant forest, you should go your way alone.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「no: không 不」
「ce: nếu 如果」
「labhetha: có được, có thể tìm được 獲得, 能得到, 能找到」
「nipakaṃ: thông minh, có trí 聰明的 (nipaka-Adj: 聰明, 謹慎, 明智)」
「sahāyaṃ: bạn 同伴, 朋友」
「saddhiṃcaraṃ: người đồng hành 同行者 (saddhiṃcara-N:
旅行夥伴/saddhim-Adv: 一起,
跟, 同; carant-Adj: 流浪者, car-(移動, 徘徊)」
「sādhuvihāridhīraṃ: có trí tuệ và thiện
hạnh 具智慧與善行的 (sādhuvihāridhīra-Adj:
明智與善行的人/sadhu-Adv:
善, 好; viharin-Adj: 行為, 生活; dhira-Adj: 聰明/saddhiṃcaraṃ
sādhuvihāridhīraṃ; 具善行與智慧的同行者)」
「Rājā: vua 國王」
「va: như 如, 像」
「raṭṭhaṃ: quốc độ, quốc gia 國土 (rattha-國家, 王國)」
「vijitaṃ: đã chinh phục, đã chiến thắng
已臣服的, 已經戰勝的 (vijita-已經征服, 被戰勝/ji-征服, 勝利)/raṭṭhaṃ
vijitaṃ: 已臣服的國土, 已經戰勝的國土)」
「pahāya: đã rời bỏ, xả bỏ 已捨棄了」
「eko: một mình, một người一個人」
「care: nên bước đi, nên du hành 應旅行/car-步行)」
「mātaṅgaraññe: voi rừng 大象樹林 (mātaṅga
大象 - araññe 樹林」
「va: nt」
「nāgo: con voi 大象」
330) Ekassa caritaṃ seyyo, natthi bāle
sahāyatā;
Eko care na ca pāpāni kayirā,
appossukko mātaṅgaraññeva nāgo.
330) Tốt hơn, sống một mình,
Không kết giao kẻ ngu.
Độc hành, không làm ác,
Thiểu dục
như voi rừng.
330)
寧一人獨行
(ninh nhất nhân độc hành),
不與愚為友
(bất dữ ngu vi hữu).
獨行離欲惡
(độc hành ly dục ác),
如象獨遊林
(như tượng độc du lâm).
330)
Better it is to live alone; there is no fellowship with a fool. Live alone and
do no evil; be carefree like and elephant in the elephant forest.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「ekassa: một mình, một người 一人, 獨自的 (eka: 一)」
「caritaṃ: sống, sinh hoạt 生活 (carita-Adj: 行動, 行為)」
「seyyo: tốt hơn 較佳 (seyya-Adj: 更好)」
「natthi: không có 不存在, 沒有 (atthi-是)」
「bāle: người ngu 一個愚人 (bala-Adj: 幼稚, 年輕的)」
「sahāyatā: kết giao, qua lại 友誼, 交往」
「eko: một người 一個人」
「care: nên du
hành, bước đi 應旅行/car-步行)」
「na: không 不」
「ca: và 和, 與」
「pāpāni: việc ác 惡的 (papa-Adj: 邪惡, 錯誤)」
「kayirā: nên làm 應做, 可以/kar-(做)」
「appossukko: thiểu dục, ít ham muốn 少欲 (appa-Adj: 少, 很少;
ussukka-Adj: 貪婪, 渴望, 慾望的)」
「mātaṅgaraññe: voi rừng 大象樹林 (mātaṅga
大象 - araññe 樹林」
「va: như 如, 像」
「nāgo: con voi 大象」
331) Atthamhi
jātamhi sukhā sahāyā, tuṭṭhī sukhā yā itarītarena;
Puññaṃ sukhaṃ jīvitasaṅkhayamhi,
sabbassa dukkhassa sukhaṃ pahānaṃ.
331) Bạn khi cần là vui,
Biết tri túc là vui,
Chết thiện nghiệp là vui,
Diệt hết khổ là vui.
331)
應時得友樂
(ưng thời đắc hữu lạc),
適時滿足樂
(thích thời mãn túc lạc),
命終善業樂
(mệnh chung thiện nghiệp lạc),
離一切苦樂
(ly nhất thiết khổ nhạc).
331)
Good are friends when need arises; good is contentment with just what one has;
good is merit when life is at an end, and good is the abandoning of all
suffering (through Arahatship).
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「atthamhi: cần thiết 需要的 (attha-N: 意義, 意思/“需要”need, 的意思)」
「jātamhi: xuất hiện 出現的 (jāta-Adj:
出生, 出現」
「sukhā: vui vẻ 快樂的 (sukhā-Adj:
同意, 好, 令人愉快)」
「sahāyā: bạn, đồng bạn 朋友, 同伴」
「tuṭṭhī: hài lòng, tri túc 滿足, 知足 (tutthi-N: 喜悅, 滿足)」
「sukhā: nt」
「yā: người ấy, điều ấy 那個」
「itarītarena: bất kể như thế nào 任何 (不管擁有多或少/itarītarena-Adj:
一個或另一個, 無論如何/itara-Adj: 其他, 不同/itara-
+ itara- = itaritara」
「puññaṃ: công đức, thiện nghiệp 功德, 善業 (puñña-善行, 有功德的行為)」
「sukhaṃ: vui vẻ 快樂的 (sukha-Adj: 同意, 好, 令人愉快)」
「jīvitasaṅkhayamhi: khi mạng chung,
chết 命終時, 在生命終結時 (jīvitasaṅkhaya-N:
生命的終結, 死亡/jivita-N: 生命; savkhaya-N.m: 壞, 損失)」
「sabbassa: tất cả, triệt để 一切, 完全, 徹底」
「dukkhassa: sự khổ đau 苦的 (sabbassa
dukkhassa 一切苦的)」
「sukhaṃ: vui vẻ 快樂的」
「pahānaṃ: diệt tận 滅盡 (pahana-放棄, 拒絕, 離開)」
332)
Sukhā matteyyatā loke, atho petteyyatā sukhā;
Sukhā sāmaññatā loke, atho brahmaññatā
sukhā.
332) Hiếu kính mẹ là vui,
Hiếu kính cha là vui,
Kính Sa-môn là vui,
Kính Phạm-chí là vui.
332)
世中敬母樂
(thế trung kính mẫu lạc),
敬父親亦樂
(kính phụ thân diệc lạc).
世敬沙門樂
(thế kính sa môn lạc),
敬聖人亦樂
(kính thánh nhân diệc lạc).
332) In
this world, good it is to serve one's mother, good it is to serve one's father,
good it is to serve the monks, and good it is to serve the holy men.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「sukhā: vui vẻ 快樂的」
「matteyyatā: hiếu kính đối với mẹ 對母親的孝順 (matteyya-Adj: 對母親的尊敬/matar-母親」
「loke: thế giới, đời 世界, 世上的」
「atho: và 和, 也」
「petteyyatā: hiếu kính đối với cha 對父親的孝順 (petteyya-Adj: 對父親的尊敬/pitar-父親」
「sukhā: vui vẻ 快樂的」
「sāmaññatā: tôn kính đối với Sa môn 對沙門的尊敬 (sāmaññatā-N:
出家/samana-僧侶, 隱士)」
「loke: nt」
「atho: nt」
「brahmaññatā: tôn kính đối với Bà la
môn (Phạm chí) 對婆羅門 (梵志) 的尊敬, 對有學問者的尊敬 (brahmaññatā-N:
婆羅門成員, 婆羅門的狀態」
「sukhā: vui vẻ 快樂的」
333)
Sukhaṃ yāva jarā sīlaṃ, sukhā saddhā patiṭṭhitā;
Sukho paññāya paṭilābho, pāpānaṃ akaraṇaṃ
sukhaṃ.
333)
Già có giới* là vui,
Đức tin
vững là vui,
Đạt trí
tuệ là vui,
Không
làm ác là vui.
*sīlaṃ:
giới, cũng có nghĩa là đức hạnh, phẩm chất đạo đức
333) 至老持戒樂 (chí lão trì giới lạc),
正信成就樂
(chánh tín thành tựu lạc),
獲得智慧樂
(hoạch đắc trí tuệ lạc),
不作諸惡業
(bất tác chư ác nghiệp).
333)
Good is virtue until life's end, good is faith that is steadfast, good is the
acquisition of wisdom, and good is the avoidance of evil.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「sukhaṃ: vui vẻ 快樂的 (sukha-Adj: 同意, 好, 令人愉快)」
「yāva: đến khi 直到, 只要」
「jarā: tuổi già 老年的」
「sīlaṃ: giới, đạo đức 戒, 美德」
「sukhā: vui vẻ 快樂的」
「saddhā: đức tin 信 (saddhā-N:
信任, 信心, 信念)」
「patiṭṭhitā: vững, kiên cố 堅固的 (patiṭṭhitā-Adj:
已建立的, 固定的, 堅定的)」
「sukho: vui vẻ 快樂的」
「paññāya: trí tuệ 智慧的 (paññā-智慧)」
「paṭilābho: đạt được, có được, thành
tựu 取得, 得到, 成就」
「pāpānaṃ: việc ác 惡的 (papa-Adj: 邪惡,錯誤)」
「akaraṇaṃ: không làm 不作, 不行動」
「sukhaṃ: vui vẻ 快樂的」
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the
benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment