Monday, February 19, 2024

धम्मपद Dhammapada XXIV.तण्हावग्गो Taṇhā-vaggo

 

Kinh Pháp Cú, XXIV. Phẩm Ái Dục/法句XXIV.愛欲品
(Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi)
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa

334) Manujassa pamattacārino, taṇhā vaḍḍhati māluvā viya;
So plavatī hurā huraṃ, phalamicchaṃva vanasmi vānaro.
334) Người mà sống buông thả,
Ái tăng như dây leo.
Chuyển đời này đời khác,
Như khỉ rừng thèm quả.
334) 若住於放逸 (nhược trú ư phóng dật),
愛增如蔓蘿 (ái tăng như mạn la).
此生又彼生 (thử sinh hựu bỉ sinh),
如猿求林果 (như viên cầu lâm quả).
334) The craving of one given to heedless living grows like a creeper. Like the monkey seeking fruits in the forest, he leaps from life to life (tasting the fruit of his kamma).
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
manujassa: đối với người 對一個人 (manuja- N: , 人類)
pamattacārino: sống buông thả, hành vi phóng dật 疏忽生活, 放逸行為的 (pamattarin-Adj: 疏忽行為; pamatta-Adj: 疏忽, 放逸; carin-N: 生活, 行為/manujassa pamattacārino 放逸者的)
taṇhā: ái dục 愛欲 (taṇhā: 口渴, 渴求)
vaḍḍhati: tăng trưởng 增長, 增加」
māluvā viya: giống như dây leo, dây nho 像蔓藤 (māluvā 蔓藤, viya 像」
so: người ấy , 他」
plavatī: lưu chuyển, trôi nổi 流轉, 漂浮, 游泳」
hurāhuraṃ: từ sự tồn tại này đến sự tồn tại khác, từ nơi này đến nơi khác 從存在到存在, 從這裡到那裡 (一世又一世地/hurah: 在那裡, 在另一個世界)
phalamicchaṃva: như thèm muốn trái cây 如渴望水果的 (phala: 水果, icchant: 想要,渴望, va: 如,像)
vanasmi: ở trong rừng 在樹林中的 (vana-N: 森林)
vānaro: con khỉ 猴子」
 
335) Yaṃ esā sahatī jammī, taṇhā loke visattikā;
Sokā tassa pavaḍḍhanti, abhivaṭṭhaṃva bīraṇaṃ.
335) Ai hèn hạ khuất phục,
Với ái chấp thế gian,
Sầu khổ sẽ tăng trưởng,
Như cỏ sau cơn mưa.
335) 若於此世界 (nhược ư thử thế giới),
為惡欲纏縛 (vi ác dục trin phược),
憂苦日增長 (ưu khổ nhật tăng trưởng),
如毘羅得雨 (như tỳ la đắc vũ).
335) Whoever is overcome by this wretched and sticky craving, his sorrows grow like grass after the rains.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yaṃ: người ấy 那人」
esā: điều này 這個」
sahatī: khuất phục, chinh phục 克服, 征服, 打敗」
jammī: đáng khinh, hèn hạ 卑劣的, 貶低的 (jamma-悲慘, 可憐, 可鄙)
taṇhā: ái dục, khát cầu, thèm muốn 愛欲, 渴求, 口渴)
loke: ở thế gian 在世間」
visattikā: tình chấp, khát vọng 情執, 渴望, 慾望, 情慾)
sokā: sầu khổ, bi thương 悲哀, 悲傷)
tassa: của người ấy 他的, 那個」
pavaḍḍhanti: tăng trưởng 增長, 增加, 生長」
abhivaṭṭhaṃ: đã qua mưa 已下過雨的 (abhivattha-Adj: 下雨了, 澆水)
va: giống như 像」
bīraṇaṃ: cỏ Birana, một loại cỏ mọc nhanh khi gặp mưa 毘羅那草 (Birana grass, this is a variety of grass that grows swiftly. After being exposed to repeated rains, it grows even faster, 一種芳香草)

336) Yo cetaṃ sahatī jammiṃ, taṇhaṃ loke duraccayaṃ;
Sokā tamhā papatanti, udabinduva pokkharā.
336) Ai điu được hèn mạt,
Từ ái dục khó điu,
Sầu rơi khỏi người ấy,
Như giọt nước hoa sen.
336) 若於此世界 (nhược ư thử thế giới),
降難降愛欲 (giáng nan giáng ái dục),
憂苦自除落 (ưu khổ tự trừ lạc),
如水滴蓮葉 (như thuỷ trích liên diệp).
336) But whoever overcomes this wretched craving, so difficult to overcome, from him sorrows fall away like water from a lotus leaf.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yo: người ấy 這樣的人, 那個」
cetaṃ: với điều này 和這個 (ca () etaṃ (這個)
sahatī: điều phục, chiến thắng 克服, 戰勝, sah-(征服)
jammiṃ: sự hèn hạ, đáng khinh 卑劣的 (jamma-悲慘, 可憐,可鄙)
taṇhaṃ: ái dục 愛欲 (taṇhā: 口渴, 渴求)
loke: ở đời 在世間」
duraccayaṃ: sự khó điều phục 難以克服的 (duraccaya-Adj: 難以克服/i- (), dur- (, ), ati- (超過, 結束)
sokā: sầu khổ, bi thương 悲哀, 悲傷)
tamhā: từ nơi người ấy 從他那裡, 那個」
papatanti: rơi khỏi, ngã xuống 掉落, 墜落」
udabindu: giọt nước 水滴, 水珠, 一滴水 (uda-; bindu-下降)
va: giống như , 像」
pokkharā: hoa sen, hoa súng 蓮花, 睡蓮」
 
337) Taṃ vo vadāmi bhaddaṃ vo, yāvantettha samāgatā;
Taṇhāya mūlaṃ khaṇatha, usīratthova bīraṇaṃ;
Mā vo naḷaṃva sotova, māro bhañji punappunaṃ.
337) Ta nói việc lành này:
Các ngươi cùng đến đây,
Hãy nhổ tận gốc ái,
Như người cần rễ thơm,
Nhổ cỏ Birana.
Đừng như cây lau sậy,
Theo dòng suối nước chảy.
Ma* phá hoại nhiu lần.
*Ma còn nghĩa là sự chết, cái ác, sự tái sanh tương tục
337) 說此善事 (ngã thuyết thử thiện sự):
汝等集於此 (nhữ đẳng tập ư thử),
掘愛欲之根 (quật ái dục chi căn),
如求毘羅那 (như cầu tì la na),
掘去其 甜根 (quật khứ kỳ đim căn).
勿再為魔王 (vật tái vi ma vương),
屢屢害汝等 (lũ lũ hại nhữ đẳng),
如洪水侵葦 (như hồng thuỷ xâm vi).
337) This I say to you: Good luck to all assembled here! Dig up the root of craving, like one in search of the fragrant root of the birana grass. Let not Mara crush you again and again, as a flood crushes a reed.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
taṃ: điều này 這個」
vo: các ngươi 你們」
vadāmi: (ta) nói, bảo () , 告訴/vad-()
bhaddaṃ: phước lành, ban phước 祝福 (bhadda-N: 運氣, 福利)
vo: các ngươi 你們」
yāvantettha: vân tập nơi đây/yavanto: ......一樣多; ettha: 這裡 (yavanto + ettha = yavantettha),
samāgatā: hãy đến 來到 (samagata-Adj: 聚集, 一起來)
taṇhāya: ái dục 口渴, 欲的」
mūlaṃ: gốc, căn nguyên , 根源 (mula-N: , 地面, 基礎)
khaṇatha: nhổ, bứng khỏi , 拔出, 挖出, 連根拔起」
usīratthova: như người cần cầu rễ (cỏ) thơm 如人需求usira (usirattha-Adj: 想要usira根的; usira-草的香根; attha- 增益, 利息)
bīraṇaṃ: cỏ Birana 毘羅那草 (Birana grass)
mā: không, đừng nên , 不要」
vo: các ngươi 你們」
naḷaṃva: như cây lau sậy 如蘆葦」
sotova: (theo) với dòng suối chảy 如溪流」
māro: ma, mala 魔羅 (mara-化身死亡,邪惡者,魔鬼)
bhañji: phá hoại được 能破壞」
punappunaṃ: lần này đến lần khác 一次又一次,再一次」
 
338) Yathāpi mūle anupaddave daḷhe,
chinnopi rukkho punareva rūhati;
Evampi taṇhānusaye anūhate,
nibbattatī dukkhamidaṃ punappunaṃ.
338) Như rễ cứng chưa phá,
Chặt rồi, cây mọc lại.
Ái dục ngầm chưa đoạn,
Đau khổ sẽ tái sinh.
338) 不傷深固根 (bất thương thâm cố căn),
雖伐樹還生 (tuy phạt thụ hoàn sinh).
愛欲不斷根 (ái dục bất đoạn căn),
苦生亦復爾 (khổ sinh diệc phục nhĩ).
338) Just as a tree, though cut down, sprouts up again if its roots remain uncut and firm, even so, until the craving that lies dormant is rooted out, suffering springs up again and again.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yathā: giống như, đúng như 正如, 同樣地」
pi: cũng, thậm chí 即使, , 甚至」
mūle: rễ, cơ sở , 地面, 基礎」
anupaddava: chưa được phá hoại 未被破壞 (anupaddava-Adj: 未受傷, 沒有危險, 安全)
dalhe: cứng, kiên cố 穩固的, 堅強的 (dalha-Adj: 堅強, 堅決, 堅定)
chinno: đã chặt đứt 被砍斷 (chinna-Adj: 切斷, 摧毀)
pi: nt
rukkho: cây 樹木」
puna: tiếp tục, lại lần nữa , 再一次」
iva (eva): chỉ 只是, 僅僅」
rūhati: sanh lên 生長」
evam: như thế 如此, 因此」
pi: nt
taṇhānusaye: ái dục ngủ ngầm 愛欲隨眠 (tanhanusaya-N: 隨眠的愛欲, 休眠的渴望/tanha-N: 口渴, 渴求; anusaya-N: 休眠處置)
anūhate: chưa đoạn tuyệt 未斷絕時, 未斷絕時 (anuhata-Adj: 沒有被移除, 沒有被摧毀, 沒有被根除/uhata-Adj: 切斷, 摧毀)
nibbattatī: sản sinh, tái sinh , tồn tại 產生, 重生, 存在, 形成」
dukkham (idaṃ ): đau khổ 痛苦」
punappunaṃ: lần này đến lần khác, thêm một lần nữa  一次又一次,再一次」

339) Yassa chattiṃsati sotā, manāpasavanā bhusā;
Vāhā vahanti duddiṭṭhiṃ, saṅkappā rāganissitā.
339) Ba mươi sáu dòng nước*,
Chảy mạnh về lạc thú,
Dẫn theo những tà kiến,
Nương ái dục tư duy.
*Dòng ái dục bao gồm 3 nhóm: dục ái (12), hữu ái (12), phi hữu ái(12), mỗi nhóm gồm có 12 xứ (sáu căn và sáu trần).
339) 彼具三十六愛流 (bỉ cụ tam thập lục ái lưu),
勢強奔流向欲境 (thế cường bôn lưu hướng dục cảnh),
是則彼具邪見人 (thị tắc bỉ cụ tà kiến nhân),
欲思惟漂蕩去 (vi dục tư duy phiêu đãng khứ).
339) The misguided man in whom the thirty-six currents of craving strongly rush toward pleasurable objects, is swept away by the flood of his passionate thoughts.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yassa: ấy, những người ấy 那個, 那些人的」
chattiṃsati: ba mươi sáu 三十六」
sotā: dòng, suối nước , 溪流」
manāpasavanā: chảy về phía mong muốn, chảy về lạc thú 流向可意的, 流向愉快的 (manapa-Adj: 令人愉快, 愉快的; savana-N: , 流動)
bhusā: mạnh mẽ, rộng lớn 強大的, 浩大的」
vāhā: đưa, mang, dẫn , 攜帶, 主導的」
vahanti: mang theo, chấp lấy 攜帶, 採取」
duddiṭṭhiṃ: tà kiến, ác kiến 惡見, 邪見 (dudditthi-N: 惡的或錯誤的觀點, 信念, 理論, 想法/du-(惡的, 壞的, 錯誤的)/ditthi-觀點, 信念, 理論, 想法)
saṅkappā: tư duy, tư tưởng 思惟, 思想, 意圖, 計劃)
rāganissitā: nương vào ái dục, trói buộc vào tình ái 依於愛欲, 繫著激情 (raga-N: , 慾望, 激情; nissita-Adj: 掛在, 附著在)

340) Savanti sabbadhi sotā, latā uppajja tiṭṭhati;
Tañca disvā lataṃ jātaṃ, mūlaṃ paññāya chindatha.
340) Dòng nước chảy khắp nơi,
Dây leo sinh và trụ.
Thấy cây leo mọc lên,
Dùng trí tuệ đoạn gốc.
340) 欲流處處流 (dục lưu xứ xứ lưu),
蔓蘿盛發芽 (mạn la thịnh phát nha).
汝見蔓蘿生 (nhữ kiến mạn la sinh),
以慧斷其根 (dĩ tuệ đoạn kỳ căn).
340) Everywhere these currents flow, and the creeper (of craving) sprouts and grows. Seeing that the creeper has sprung up, cut off its root with wisdom.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
savanti: con sông, dòng nước, dòng chảy 一條河, 溪流, 流動」
sabbadhi: đến khắp nơi 到處地, 無所不在」
sotā: chảy (dòng nước)  流」
latā: dây nho, cây leo 蔓藤, 爬行植物」
uppajja: sinh ra, leo lên, bộc phát 生出的, 攀延的, 向上爆發的」
tiṭṭhati: trụ lập, tồn tại 住立, 存在, 站立」
tañca (tam+ca):  và đó 及那個/ca: , , 和」
disvā: thấy được, đã thấy 見過, 已經看見了」
lataṃ: dây leo 蔓藤的」
jātaṃ: mọc lên, sanh trưởng 生長 (jata-出生, 成長, 成為)
mūlaṃ: gốc (mūla-N: , 地面, 基礎)
paññāya: dùng trí tuệ 以智慧 (paññā-N: 智慧)
chindatha: chặt đứt, đọan 砍斷, 切斷,摧毀」

341) Saritāni sinehitāni ca, somanassāni bhavanti jantuno;
Te sātasitā sukhesino, te ve jātijarūpagā narā.
341) Dòng chảy tràn dục vọng,
Trong hỷ lạc thế nhân.
Người dính mắc lạc thú,
Và theo đuổi hạnh phúc,
Phải trải nghiệm sanh, già.
341) 世喜悅欲滋潤 (thế hỷ duyệt dục tư nhuận),
亦喜馳逐六塵 (diệc hỷ trì trục lục trần).
彼雖向樂求樂 (bỉ tuy hướng nhạc cầu nhạc),
但唯得於 生滅 (đãn duy đắc ư sinh diệt).
341) Flowing in (from all objects) and watered by craving, feelings of pleasure arise in beings. Bent on pleasures and seeking enjoyment, these men fall prey to birth and decay.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
saritāni: dòng chảy, lưu chuyển 流動 (sarita-Adj: 設定為運轉)
sinehitāni: tràn đầy dục vọng, sự háo sắc 充滿慾望的, 好色的/sineh-慾望, 渴望/aritāni sinehitāni 流動而充滿慾望的)
ca: và , 而」
somanassāni: hỷ lạc 喜樂 (somanassa-幸福, 快樂, 喜悅)
bhavanti: là ở trong (在那裡 )
jantuno: con người 人的 (jantu-存在, , 生物)
te: những ai đó 那些」
sātasitā: chấp trước (dính mắc) vào lạc thú 執著於快樂的 (satasita-Adj: 執著快樂; sita-Adj: 附著於, 執著」
sukhesino: người theo đuổi hạnh phúc lạc thú 追逐幸福快樂的人們 (sukhesin-Adj: 渴望幸福/sukha-N: 幸福; esin-Adj: 尋求, 希望, 渴望)
te: những (người) đó 那些」
ve: quả thực 確實」
jātijarūpagā: trải qua sinh và già 經歷生與老的, 屬於輪迴的 (jati-N: , 重生; jara-N: 老年; upaga-Adj: 經歷, 來到, 在經歷)
narā: họ 人們」

342) Tasiṇāya purakkhatā pajā, parisappanti sasova bandhito;
Saṃyojanasaṅgasattakā, dukkhamupenti punappunaṃ cirāya.
342) Người tùy thuận ái dục,
Trườn như thỏ bị trói.
Bị kiết sử ràng buộc,
Còn chịu khổ lâu dài.
342) 隨逐愛欲人 (tuỳ trục ái dục nhân),
馳迴如網兔 (trì hồi như võng thố).
纏縛於煩惱 (trin phược ư phin não),
再再長受苦 (tái tái trưởng thụ khổ).
342) Beset by craving, people run about like an entrapped hare. Held fast by mental fetters, they come to suffering again and again for a long time.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
tasiṇāya: ái dục 愛欲, 渴愛的 (tasina-N: 口渴, 渴求)
purakkhatā: tùy thuận, ca ngợi…順從, 頌揚, 榮幸的, 首選的」
pajā: con người 人們, 人類」
parisappanti: bò, trườn, chạy , 爬行, 奔走」
saso: con thỏ 野兔, 兔子/va: giống như , 如」
bandhito: bị trói, bị bắt 纏縛, 束縛, 抓住
saṃyojanasaṅgasattakā: người bị kiết sử và chấp trước ràng buộc 被結使與執著繫縛的人 (sajyojana-N: 結使, 結縛; savga-N: 執著, 附著; sattaka-N: 依戀, 紐帶)
dukkham: khổ 苦」
upenti: tiếp cận, trải qua 走近, 經歷, 來到, 親近」
punappunaṃ: lặp lại 一再地, 一次又一次」
cirāya: thời gian lâu dài 很長時間 (cira-Adj: (時間)

343) Tasiṇāya purakkhatā pajā, parisappanti sasova bandhito;
Tasmā tasiṇaṃ vinodaye, ākaṅkhanta virāgamattano.
343) Người tùy thuận ái dục,
Trườn như thỏ bị trói.
Vậy hãy đoạn khát ái,
Tự khát cầu ly dục.
343) 隨逐愛欲人 (tuỳ trục ái dục nhân),
馳迴如網兔 (trì hồi như võng thố).
比丘求無欲 (tỷ kheo cầu vô dục),
故須自離欲 (cố tu tự ly dục).
343) Beset by craving, people run about like an entrapped hare. Therefore, one who yearns to be passion-free should destroy his own craving.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
tasiṇāya: ái dục 愛欲, 渴愛的 (tasina-N: 口渴, 渴求)
purakkhatā: tùy thuận, ca ngợi…順從, 頌揚, 榮幸的, 首選的」
pajā: con người 人們, 人類」
parisappanti: bò, trườn, chạy , 爬行, 奔走」
saso: con thỏ 野兔, 兔子/va: giống như , 如」
bandhito: bị trói, bị bắt 纏縛, 束縛, 抓住
tasmā: do vậy 因此, 從那個」
tasiṇaṃ: khát ái 渴愛」
vinodaye: hãy loại bỏ 應移除, 消除, (nud-(驅逐) vi-(離開)
ākaṅkhanta: hãy khát cầu, hy vọng 應當渴望, 希望, 企盼 (kaṅkha-(期待, 渴望)
virāgam: sự ly dục 離欲的 (viraga-N: 缺乏慾望,缺乏激情)
attano: tự mình 自己的 (attan-自我, 自己)

344) Yo nibbanatho vanādhimutto, vanamutto vanameva dhāvati;
Taṃ puggalametha passatha, mutto bandhanameva dhāvati.
344) Bỏ dục tâm hướng rừng,
Ly dục, chạy về lại,
Hãy nhìn người như thế,
Được thoát, trở lại buộc!

344) 捨欲喜林間 (xả dục hỷ lâm gian),
離欲復向欲 (ly dục phục hướng dục),
當觀於此人 (đương quán ư thử nhân);
解縛復向縛 (giải phược phục hướng phược).
344) There is one who, turning away from desire (for household life) takes to the life of the forest (i.e., of a monk). But after being freed from the household, he runs back to it. Behold that man! Though freed, he runs back to that very bondage!
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
yo: người ấy 那個人」
nibbanatho: bỏ rừng, không rừng (chỉ cho người không có dục vọng) 離開叢林, 無叢林/一個沒有慾望的人 (nibbanatha-Adj: 沒有灌木叢, 灌木叢/沒有家庭生活的寓言)
vanādhimutto: tâm hướng rừng 心向叢林 (vanadhimutta-Adj: 傾向於以僧侶的身份生活在森林裡/vana-N: 森林 (僧侶的生活); adhimutta-Adj: 意圖, 傾向於, 給予)
vanamutto: thoát khỏi, viễn ly rừng 釋放, 遠離叢林 (vana-N: 森林; mutta-Adj: 釋放, )
vanam: rừng 森林」
eva: chỉ 只是, 僅僅」
dhāvati: chạy, chạy tới , 跑到」
taṃ puggalam: người ấy 那個人 (taṃ- 那個, puggalam-人,存在
etha: đến /i- (), a- ()
passatha: hãy nhìn , 看著」
mutto: người được thoát 被釋放者」
bandhanam: trói buộc 繫縛, 監獄, 束縛」
eva: nt
dhāvati: chạy, chạy đến , 跑到」

345) Na taṃ daḷhaṃ bandhanamāhu dhīrā,
yadāyasaṃ dārujapabbajañca;
Sārattarattā maṇikuṇḍalesu,
puttesu dāresu ca yā apekkhā.
345) Bậc trí đã nói rằng,
Xiềng xích ấy không chắc,
Dù làm bằng sắt, gỗ,
Hoặc dây babbaja.
Ái của báu, vợ, con,
Là xiềng xích mãnh liệt.
345) 鐵木麻作者 (thiết mộc ma tác giả),
說非堅縛 (trí thuyết phi kiên phược).
迷戀妻子財 (mê luyến thê tử tài),
是實為堅縛 (thị thực vi kiên phược).
345) That is not a strong fetter, the wise say, which is made of iron, wood or hemp. But the infatuation and longing for jewels and ornaments, children and wives — that, they say, is a far stronger fetter.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
na: không 不」
taṃ: cái ấy 那個」
daḷhaṃ: kiên cố, chắc chắn 堅固, 堅強, 牢固 (dalha-Adj: 堅決, 堅定)
bandhanam: xiềng xích, dây trói buộc, nhà tù 繫縛, 監獄, 束縛」
āhu: đã nói, tuyên bố 已經, 宣布」
dhīrā: người trí 智者 (dhīrā: 明智, 聰明的」
yad: cái ấy, những người ấy 那些, 那個」
āyasaṃ: sắt, làm bằng sắt 鐵的, 鐵製的 (ayo-)
dāruja: làm bằng gỗ 木製的, 木頭製成的」
pabbaja: dây cỏ babbaja 燈心草 () (pabbaja-Adj: babbaja grass 製成)
ca: và , 和」
sārattarattā: ái luyến mãnh liệt 強烈喜愛, 強烈的迷戀 (saratta-Adj: 執著, 奉獻, 隨附的; ratta-Adj: 癡情, 迷著)
maṇikuṇḍalesu: đối với báu thạch và đồ trang sức 對寶石和裝飾品 (manikundala-N: 寶石和裝飾品/mani-N: 寶石, 水晶; kundala-N: 耳環, 裝飾品)
puttesu: đối với con 對子, 兒子的」
dāresu: đối với vợ 對妻, 妻子的」
ca: và , 和」
yā: cái đó 那個的」
apekkhā: có ham muốn, khát át 有慾望, 感情, 渴望」
 
346) Etaṃ daḷhaṃ bandhanamāhu dhīrā,
ohārinaṃ sithilaṃ duppamuñcaṃ;
Etampi chetvāna paribbajanti,
anapekkhino kāmasukhaṃ pahāya.
346) Bậc trí đã nói rằng,
Xiềng xích này vững chắc,
Và khiến người đọa lạc,
Lỏng lẻo mà khó thoát.
Xuất gia chặt đứt nó.
Xả dục, người vô dục.
346) 能引墮落者 (năng dẫn đoạ lạc giả),
為堅縛 (trí thuyết vi kiên phược).
彼雖似寬緩 (bỉ tuy tự khoan hoãn),
而實難解  (nhi thực nan giải thoát).
斷此無 著者 (đoạn thử vô trước giả),
捨欲而出家 (xả dục nhi xuất gia).
346) Which pulls one downward and, though seemingly loose, the wise say, is hard to remove. This too, the wise cut off. Giving up sensual pleasure, and without any longing, they renounce the world.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
etaṃ: cái này 這個」
daḷhaṃ: kiên cố, chắc chắn 堅固, 堅強, 牢固 (dalha-Adj: 堅決, 堅定)
bandhanam: xiềng xích, dây trói buộc, nhà tù 繫縛, 監獄, 束縛」
āhu: đã nói, tuyên bố 已經, 宣布」
dhīrā: người trí 智者 (dhīrā: 明智, 聰明的」
ohārinaṃ: đọa lạc, bị kéo xuống 墮落的, 往下拉的, 拉人墮落的/oharin-Adj: 墮落, 拖下來, 誤入歧途; har- (帶來, 攜帶) , o-/ava- (, )
sithilaṃ: lỏng lẻo, thuận tùng 寬鬆的, 順從的 (sithila- Adj: 鬆動, 屈服)
duppamuñcaṃ: khó thoát khỏi 難以解脫的 (duppamubca-Adj: 難以擺脫/pamubca-Adj: 釋放, 放鬆 (muc-自由, du-(困難、壞)
etaṃ: cái này 這個
pi: cũng 也」
chetvāna: đã chặt đứt 已經斬斷, 摧毀, 切斷 (chid-(切斷」
paribbajanti: xuất gia du phương khất thực 出家遊方乞食 (四處遊蕩/vaj-(), pari-(周圍)
anapekkhino: người vô trước, người vô dục 著者, 無欲求者 (anapekkhin-Adj: 沒有感情, 慾望, 渴望)
kāmasukhaṃ: khoái cảm dục lạc 感官欲樂 (kamasukha 感官愉悅/ kama-N: 快樂, 享受, 感官慾望; sukha-N: 幸福, 舒適, 福利)
pahāya: đã xả bỏ 已經捨斷, 放棄了」

347) Ye rāgarattānupatanti sotaṃ, sayaṃkataṃ makkaṭakova jālaṃ;
Etampi chetvāna vajanti dhīrā, anapekkhino sabbadukkhaṃ pahāya.
347) Rơi vào dòng đắm dục,
Như nhện tự dệt lưới.
Bậc trí đoạn, lìa khỏi,
Dứt khổ, người vô dục.
347) 彼耽於欲隨欲流 (bỉ đam ư dục tuỳ dục lưu),
投自結網如蜘蛛 (đầu tự kết võng như tri chu).
斷此縛而無著者 (đoạn thử phược nhi vô trước giả),
離一切苦而遨遊 (ly nhất thiết khổ nhi ngao du).
347) Those who are lust-infatuated fall back into the swirling current (of samsara) like a spider on its self-spun web. This, too, the wise cut off. Without any longing, they abandon all suffering and renounce the world.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
ye: người ấy 那些, 那個人」
rāgarattā: đắm dục, say đắm tham dục 耽溺於貪欲的 (rāga-N: 激情, 慾望, 情慾; rattā-Adj: 興奮, 著迷, 癡情)
anupatanti: rơi vào, theo 落入, 陷入, 跟隨, 掉落在」
sotaṃ: dòng nước, dòng suối 溪流」
sayaṃkataṃ: tự làm自作的 (sayavkata-Adj: 自己做/sayav-Adv: 自己, 自我; kata-Adj: 完成, 製作, 創造/kar-()
makkaṭakova: giống như một con nhện 像蜘蛛 (va: , )
jālaṃ: lưới, bẫy , 圈套」
etaṃ: điều này 這個」
pi: cũng (etampi-這也)
chetvāna: đã đoạn dứt, phá hủy 已經斬斷, 摧毀, 切斷 (chid-(切斷)
vajanti: rời đi, lang thang, bước đi , 漫遊, 漫步 (如僧侶)
dhīrā: bậc trí, người hiền 智者, 賢能的人」
anapekkhino: người vô dục cầu 無欲求者 (anapekkhin-Adj: 沒有感情, 慾望, 渴望)
sabbadukkhaṃ: tất cả khổ一切苦 (sabbadukkha-N: 所有的痛苦/sabba-Adj: 一切, 全部; dukkha-N: 悲傷, 痛苦, 苦難)
pahāya: đã xả bỏ, dứt trừ 已經捨斷, 放棄了」

348) Muñca pure muñca pacchato, majjhe muñca bhavassa pāragū;
Sabbattha vimuttamānaso, na punaṃ jātijaraṃ upehisi.
348) Buông quá, hiện, vị lai,
Sẽ đến được bờ kia.
Người tâm giải thoát hẳn,
Sẽ không còn sanh, lão.
348) 捨過現未來 (xả quá hiện vị lai),
而渡於彼岸 (nhi độ ư bỉ ngạn).
心解脫一切 (tâm giải thoát nhất thiết),
不再受生老 (bất tái thâu sinh lão).
348) Let go of the past, let go of the future, let go of the present, and cross over to the farther shore of existence. With mind wholly liberated, you shall come no more to birth and death.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
muñca: buông bỏ 放捨, 放開, 釋放 (釋放, 放掉, 放棄, 留下)
pure: từ trước, từ quá khứ 從前, 在前地, 從過去」
muñca: nt
pacchato: vị lai, tương lai 未來, 後來」
majjhe: ở trung gian, hiện tại 於中地, 從中間地 (majjha-Adj: 中間, 這裡, 現在)
muñca: nt
bhavassa: sẽ là, sẽ trở thành 將成為 (bhava-N: 成為, 存在)
pāragū: đến được bờ kia 到彼岸的, 到了彼岸, 跨越 (para-對岸, 另一邊; gu-, 已經走了)
sabbattha: tất cả, đến chỗ, mỗi nơi 一切的, 到處, 每一個地方」
vimuttamānaso: người với tâm giải thoát 心解的人 (vimuttamanasa-Adj: 具有解放的思想/vimutta-Adj: 解放的, 自由的, 釋放的; manasa-N: , 屬於思想, 意圖, 頭腦, 精神行動)
na: không 不」
punaṃ: lần nữa , 再次」
jātijaraṃ: sanh và lão 生與老 (jati-出生,重生; jara-老年)
upehisi: sẽ tiếp cận, đi qua 將靠近, 過來, 接近」
 
349) Vitakkamathitassa jantuno, tibbarāgassa subhānupassino;
Bhiyyo taṇhā pavaḍḍhati, esa kho daḷhaṃ karoti bandhanaṃ.
349) Người tâm tư loạn tưởng,
Dục mạnh, đắm lạc thú,
Ái dục cứ tăng trưởng,
Tự tạo dây trói chặt.
349) 惡想所亂者 (ác tưởng sở loạn giả),
求樂欲熾然 (cầu lạc dục sí nhiên),
彼欲倍增長 (bỉ dục bội tăng trưởng),
自作堅牢縛 (tự tác kiên lao phược).
349) For a person tormented by evil thoughts, who is passion-dominated and given to the pursuit of pleasure, his craving steadily grows. He makes the fetter strong, indeed.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
vitakkamathitassa: tư tưởng hỗn loạn 思想混亂的 (vitakkapamathita-Adj: 思想混亂/vitakka-N: 思想, 思考; pamathita-Adj: 心煩意亂, 不平衡, 不安)
jantuno: một người, hiện hữu 一個人, 存在 (jantu-存在, )
tibbarāgassa: dục vọng mạnh mẽ 強烈欲望的 (tibbarāga-Adj: 強烈的激情/tibba-Adj: , 強烈, 激烈; raga-N: , 慾望)
subhānupassino: người đắm tưởng niềm vui, lạc thú 沉想快樂者的 (subhanupassin-Adj: 沉思愉快的/subha-Adj: 愉快的; anupassin-Adj: 沉思, 觀看」
bhiyyo: nhiều, càng nhiều 大量地, 更多, 更高程度」
taṇhā: ái dục 愛欲, 渴愛, 渴望」
pavaḍḍhati: tăng trưởng 增加, 生長, 成長
esa: điều này, người này 這個」
kho: quả thực như thế 確實如此
karoti: tạo thành 造成, 做」
daḷhaṃ: rắn chắc 牢固的 (dalha-Adj: 堅強, 堅決, 堅定)
bandhanaṃ: dây ràng buộc, trói buộc 繫縛, 束縛

350) Vitakkūpasame ca yo rato, asubhaṃ bhāvayate sadā sato;
Esa kho byantikāhiti, esa checchati mārabandhanaṃ.
350) Người chuyên tâm tĩnh lặng,
Quán bất tịnh, thường niệm,
Sẽ trừ được ái dục,
Cắt dây trói của Ma.
350) 喜離惡想者 (hỷ ly ác tưởng giả),
常念於不淨 (thường niệm ư bất tịnh).
當除於愛欲 (đương trừ ư ái dục),
不為魔羅縛 (bất vi ma la phược).  
350) He who delights in subduing evil thoughts, who meditates on the impurities and is ever mindful -- it is he who will make an end of craving and rend asunder Mara's fetter.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
vitakkūpasame: tư tưởng tĩnh lặng 思想寂靜 (vitakkupasama-平靜思想/vitakka-N: 思想, 思考; upasama-N: 平靜, 安靜, 安寧)
ca: và 和」
yo: người ấy 這樣的人, 那個 whoever
rato: người chuyên chú, người chuyên tâm 專注者, 致力者 (rata-Adj: 專注)
asubhaṃ: bất tịnh, bất hảo 不淨, 不好的」
bhāvayate: quán tưởng 觀想, 沉思」
sadā: thường, luôn luôn總是」
sato: chánh niệm, tỉnh giác 具念 (sata-Adj: 留心, 清醒, 警覺的/sadā sato: 總是具念)
esa: người này 這個」
kho: quả thực 確實
byantikāhiti: sẽ từ bỏ, tiêu diệt 將去除, 消滅 (byanta-Adj: 移除, 完成; kahiti-V: 將會做)
esa: người này 這個人」
checchati: sẽ cắt đứt, loại bỏ 將斬斷, 將切斷, 移除」
mārabandhanaṃ: dây trói của ma 魔羅的繫縛 (mara-魔羅, 邪惡者, 死亡; bandhana-束縛, 束縛」

351) Niṭṭhaṅgato asantāsī, vītataṇho anaṅgaṇo;
Acchindi bhavasallāni, antimoyaṃ samussayo.
351) Bậc cứu cánh, vô úy,
Bậc ly ái, vô cấu,
Đoạn mũi tên hiện hữu,
Đây là thân cuối cùng.
351) 達究竟處無畏 (đạt cứu cánh xứ vô uý),
離愛欲無垢穢 (ly ái dục vô cấu uế),
斷除生有之箭 (đoạn trừ sinh hữu chi tiễn),
此為彼最後身 (thử vi bỉ tối hậu thân).
351) He who has reached the goal, is fearless, free from craving, passionless, and has plucked out the thorns of existence -- for him this is the last body.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
niṭṭhaṅgato: người đắc cứu cánh, giải thoát rốt ráo 達到究竟者 (nitthavgata-Adj: 已達到完美/nittha-N: 結論, 完美, , 目標; gata-Adj: 已到)
asantāsī: người vô úy 無畏者 (asantasin-Adj: 無所畏懼, 不怕/santasa-N: 害怕, 顫抖)
vītataṇho: người ly ái dục 離愛欲者 (vitatanha-Adj: 不渴望/vita-Adj: 消失了; tanha-N: 口渴, 渴望)
anaṅgaṇo: người vô cấu uế, không tỳ vết 無垢穢者, 無瑕疵者 (anavgana-Adj: 純淨的, 清澈的, 沒有斑點的/avgana-N: 斑點, 雀斑)
acchindi: đã cắt đứt, đọan trừ 已切斷, 砍斷」
bhavasallāni: hữu tiễn, mũi tên hiện hữu 有箭 (諸有形成的箭)-(bhavasalla-N: 存在之箭/bhava N: 成為, 存在; salla-N: 箭頭)
antimoyaṃ: tối hậu, cuối cùng 最後 (antima-最後的, 最終的 + ayaṃ: 這個)
samussayo: thân thể 身的 (samussaya-N: 生命, 身體, 積累, 複合體)
 
352) Vītataṇho anādāno, niruttipadakovido;
Akkharānaṃ sannipātaṃ, jaññā pubbāparāni ca;
Sa ve ‘antimasārīro, mahāpañño mahāpuriso’ti vuccati.
352) Không ái, không chấp trước,
Người tinh thông ngôn ngữ,
Biết từ, pháp trình tự,
Người với thân cuối cùng,
Thực sự được gọi là:
Bậc đại trí, ưu việt.
352) 離欲無染者 (ly dục vô nhiễm giả),
通達詞無礙 (thông đạt từ vô ngại),
善知義與法 (thiện tri nghĩa dữ pháp),
及字聚次第 (cập tự tụ thứ đệ),
彼為最 後身 (bỉ vi tối hậu thân),
大智大丈夫 (đại trí đại trượng phu).
352) He who is free from craving and attachment, is perfect in uncovering the true meaning of the Teaching, and knows the arrangement of the sacred texts in correct sequence -- he, indeed, is the bearer of his final body. He is truly called the profoundly wise one, the great man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
vītataṇho: người không ái dục 無愛欲者 (vitatanha-Adj: 不渴/vita-Adj: 消失了; tanha-N: 口渴, 渴望)
anādāno: người không chấp trước, không ràng buộc 無繫著者 (anadana-Adj: 沒有執著/adana-N: 依戀, 執著; adana-N: 依戀, 執著)
niruttipadakovido: người thông hiểu văn pháp cú nghĩa 文法句義的熟知者 (語法和詞彙熟練)-(niruttipadakovida-Adj: 精通經文的語言/nirutti-N: 語法, 字源, 發音; pada-N: 俗語, 單字, 詩句; kovida-Adj.: 知道, 擁有 "知識”)
akkharānaṃ: từ vựng 字母 (akkhara-N: 聲音, 語調, )
sannipātaṃ: ngữ pháp, kết cấu 拼讀, 聯合 (sannipata- 聯合, 組合, 搭配)
jaññā: biết 知曉, 知道」
pubbāparāni: theo trình tự, thứ tự trước sau 前後次序 (pubbāparāa-Adj: 按照正確的順序, 前面的容和後面的; pubba-以前的; apara- 跟隨, 接下來, 另一個)
ca: và 和」
sa: người ấy , 它」
ve: quả thực 確實」
‘antimasārīro: người với thân cuối cùng 最後身者 (antimasarira-Adj: 最後的生命, 擁有最後的身體; antima-Adj: 最終, 最後的; sarira-N: 身體, 這裡, 生命)
mahāpañño: bậc đại trí tuệ 大智慧者 (mahāpañña-Adj: 具有偉大的智慧/mahant-Adj: 大,偉大; pañña-N: 智慧)
mahāpuriso’: người ưu việt, xuất sắc 優秀的人 (mahapurisa-N: 一個偉大的人, 英雄/mahant-Adj: , 偉大; purisa-N: )
ti: “…”câu dẫn trong ngoặc 接引語的結束」
vuccati: được gọi là 被稱為」

353) Sabbābhibhū sabbavidūhamasmi,
sabbesu dhammesu anūpalitto;
Sabbañjaho taṇhakkhaye vimutto,
sayaṃ abhiññāya kamuddiseyyaṃ.
353) Ta chiến thắng tất cả,
Ta biết rõ tất cả.
Nơi Pháp, ta vô nhiễm,
Ta buông bỏ hết thảy,
Diệt ái dục, giải thoát,
Tự thông suốt hoàn toàn,
Ai được gọi thầy ta?
353)  我降伏一切 (ngã giáng phục nhất thiết)
我了知一切 (ngã liễu tri nhất thiết).
一切法無染 (nhất thiết pháp vô nhiễm),
離棄於一切 (ly khí ư nhất thiết),
滅欲得 (diệt dục đắc giải thoát),
自證誰稱師 (tự chứng thuỳ xưng sư)?
353) A victor am I over all, all have I known. Yet unattached am I to all that is conquered and known. Abandoning all, I am freed through the destruction of craving. Having thus directly comprehended all by myself, whom shall I call my teacher?
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
sabbābhibhū: người chiến thắng tất cả 一切勝者, 能戰勝一切的人 (sabbābhibhū-Adj: 征服一切, 戰勝一切/sabba-Adj: 一切, 全部; abhibhu-Ad: 克服, 征服)
sabbavidū: biết rõ tất cả 一切智者, 全知者 (sabbavidu-Adj: 無所不知/sabba-Adj: 一切, 全部; vidu-Adj: 聰明的, 明智的, 知道的, 熟練的)
aham: ta 我」
asmi-V: (ta) là [] 是」
sabbesu: nơi tất cả 於一切 (sabba-Adj: 一切,全部)
dhammesu: pháp, trong hiện tượng , 在現像中 (dhamma-N: 狀態, 事物)
anūpalitto: người vô nhiễm 無汙染者 (anupalitta-Adj: 不受, 沒有被塗抹, 沒有被玷/upalitta-Adj: 被塗抹, 染的
sabbañjaho: người buông bỏ hết thảy 捨盡一切者 (sabbabjaha-Adj: 放棄一切/sabba-Ad: nt; jaha-Adj: 放棄, 留下)
taṇhakkhaye: tiêu diệt ái dục 消滅愛欲的 (tanhakkhaya-N: 消除口渴/tanha-N: 口渴, 渴望; khaya-N: 破壞, 解散, 結束)
vimutto: người giải thoát 脫者 (vimutta-Adj: 解放, 自由, 釋放的)
sayaṃ: tự mình 自己 by myself
abhiññāya: toàn tri, thông hiểu hoàn toàn 全知, 通曉一切法」
kam: ai 誰」
uddiseyyaṃ: được xưng (ta chỉ ra ai là thầy đây) 指稱 (我該指出誰)

354) Sabbadānaṃ dhammadānaṃ jināti, sabbarasaṃ dhammaraso jināti;
Sabbaratiṃ dhammarati jināti, taṇhakkhayo sabbadukkhaṃ jināti.
354) Pháp thí thắng các thí,
Pháp vị thắng các vị,
Pháp lạc thắng các lạc,
Ái diệt, thắng các khổ.
354) 諸施法施勝 (chư thí pháp thí thắng);
諸味法味勝 (chư vị pháp vị thắng);
諸喜法喜勝 (chư hỷ pháp hỷ thắng);
除愛勝諸苦 (trừ ái thắng chư khổ).
354) The gift of Dhamma excels all gifts; the taste of the Dhamma excels all tastes; the delight in Dhamma excels all delights. The Craving-Freed vanquishes all suffering.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
sabbadānaṃ: tất cả sự bố thí 所有布施 (sabbadana- 一切禮物, /sabba-Adj: 一切, 全部; dana-N: 給予 (慈善), 分配 (禮物))
dhammadānaṃ: pháp thí 法施 (dhammadana-佛法的禮物/dhamma-N: 法律, 佛陀的教義, 正義; dana-N: nt)
jināti: thắng hơn, chinh phục 勝過, 征服」
sabbarasaṃ: tất cả các vị 所有味 (sabbarasa-N: 一切口味/sabba-Adj: 全部; rasa-N: 果汁, 味道)
dhammaraso: pháp vị 法味 (dhammarasa-佛法的味道)
jināti: thắng hơn, chinh phục 勝過, 征服」
sabbaratiṃ: tất cả các lạc 所有樂 (sabbarati-N: 一切快樂/sabba-Adj: 全部; rati-N: 喜悅,快樂)
dhammarati: pháp lạc 法樂 (dhammarati-N: 佛法的喜悅)
jināti: nt
taṇhakkhayo: người diệt hết ái 滅愛者 (tanhakkhaya-N: 口渴的破壞/tanha-N: 口渴, 渴望; khaya-N: 破壞,解散,結束)
sabbadukkhaṃ: tất cả khổ 所有苦 (sabbadukkha-N: 一切的痛苦/sabba-Adj: 全部; dukkha-N: 痛苦)
jināti: thắng hơn, chinh phục 勝過, 征服」

355) Hananti bhogā dummedhaṃ, no ca pāragavesino;
Bhogataṇhāya dummedho, hanti aññeva attanaṃ.
355) Giàu có hại người ngu,
Nhưng không hại những người,
Đang cầu đến bờ kia.
Người ngu ham của cải,
Tự hại mình và người.
355) 財富毀滅愚人 (tài phú huỷ diệt ngu nhân),
決非求彼岸者 (quyết phi cầu bỉ ngạn giả).
愚人為財欲害 (ngu nhân vị tài dục hại),
自害 如害他人 (tự hại như hại tha nhân).
355) Riches ruin only the foolish, not those in quest of the Beyond. By craving for riches the witless man ruins himself as well as others.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
hananti: làm hại, sát hại 傷害, 殺害, 殺死」
bhogā: sự giàu có 財富」
dummedhaṃ: người ngu 愚人 (dummedha-Adj: 愚蠢)
no: không 不」
ca: và 和」
pāragavesino: người cầu đến bờ kia 求度彼岸的人 (para-N: 對岸, 另一邊; gavesin-Adj: 努力追求, 尋找)
bhogataṇhāya: do tham ái của cải 以貪愛財富 (bhogatanha-N: 對財的渴望/bhoga-N: 佔有, 財富; tanha- N: 口渴)
dummedho: người ngu 愚人」
hanti: làm hại, sát hại 傷害, 殺害」
aññeeva:  (và ) giống như người khác 像其他人一樣」
attanaṃ: tự mình自我, 自己」

356) Tiṇadosāni khettāni, rāgadosā ayaṃ pajā;
Tasmā hi vītarāgesu, dinnaṃ hoti mahapphalaṃ.
356) Cỏ dại hại ruộng vườn,
Tham dục hại con người.
Bố thí người lìa tham,
Do đây được quả lớn.
356) 雜草害田地 (tạp thảo hại đin địa),
貪欲害世人 (tham dục hại thế nhân).
施與離貪者 (thí dữ ly tham giả),
故得大果報 (cố đắc đại quả báo).
356) Weeds are the bane of fields, lust is the bane of mankind. Therefore, what is offered to those free of lust yields abundant fruit.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
tiṇadosāni: bị cỏ dại làm hại 被雜草損害 (tinadosa-被雜草毀壞的/tina-N: , 雜草; dosa-N: 衰變, 損害, 過錯)
khettāni: cánh đồng, ruộng, vườn . 田園, 田地」
rāgadosā: bị tham dục (sắc dục) làm hại 被貪欲損害, 被色慾 (肉慾) 損害 (raga-N: 激情, 色欲, 慾望; dosa-N: 腐敗, 損害, 過錯)
ayaṃ pajā: những người này 這些人」
tasmā: do đây 因此」
hi: quả thực 確實」
vītarāgesu: với người lìa tham 在離貪欲者 (vitaraga-Adj: 激情消失, 缺乏激情/vita-Adj: , 消失了; raga-N: 激情, 慾望」
dinnaṃ: bố thí, cấp cho 施捨, 給予」
hoti: là 是」
mahapphalaṃ: quả báo lớn 大果報 (mahapphala-Adj: 結出許多果實/mahant-Adj: , 偉大, 很多; phala-N: , 水果)

357) Tiṇadosāni khettāni, dosadosā ayaṃ pajā;
Tasmā hi vītadosesu, dinnaṃ hoti mahapphalaṃ.
357) Cỏ dại hại ruộng vườn,
Sân hận hại con người.
Bố thí người lìa sân,
Do đây được quả lớn.
357) 雜草害田地 (tạp thảo hại đin địa),
瞋恚害世人 (sân nhuế hại thế nhân).
施與離瞋者 (thí dữ ly sân giả),
故得大果報 (cố đắc đại quả báo).
357) Weeds are the bane of fields, hatred is the bane of mankind. Therefore, what is offered to those free of hatred yields abundant fruit.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
tiṇadosāni: bị cỏ dại làm hại 被雜草損害 (tinadosa-被雜草毀壞的/tina-N: , 雜草; dosa-N: 衰變, 損害, 過錯)
khettāni: cánh đồng, ruộng, vườn . 田園, 田地」
dosadosā: bị sân hận làm hại 被瞋恚損害 (dosa có 2 nghĩa in pali: a) dosa-N: 惡意, 仇恨, 憤怒; b) dosa-N: 衰變, 損害, 過錯)
ayaṃ pajā: những người này 這些人」
tasmā: do đây 因此」
hi: quả thực 確實」
vītadosesu: với người lìa sân 在離瞋者 (vitadosa-Adj: 仇恨消失了, 沒有仇恨/vita-Adj: , 消失了; dosa-N: 惡意, 仇恨, 憤怒)
dinnaṃ: bố thí, cấp cho 施捨, 給予」
hoti: là 是」
mahapphalaṃ: quả báo lớn 大果報 (mahapphala-Adj: 結出許多果實/mahant-Adj: , 偉大, 很多; phala-N: , 水果)

358) Tiṇadosāni khettāni, mohadosā ayaṃ pajā;
Tasmā hi vītamohesu, dinnaṃ hoti mahapphalaṃ.
358) Cỏ dại hại ruộng vườn,
Si mê hại con người.
Bố thí người lìa si,
Do đây được quả lớn.
358) 雜草害田地 (tạp thảo hại đin địa),
愚癡害世人 (ngu si hại thế nhân).
施與離癡者 (thí dữ ly si giả),
故得大果報 (cố đắc đại quả báo).
358) Weeds are the bane of fields, delusion is the bane of mankind. Therefore, what is offered to those free of delusion yields abundant fruit.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
tiṇadosāni: bị cỏ dại làm hại 被雜草損害 (tinadosa-被雜草毀壞的/tina-N: , 雜草; dosa-N: 衰變, 損害, 過錯)
khettāni: cánh đồng, ruộng, vườn . 田園, 田地」
mohadosā: bị ngu si (ảo tưởng) làm hại 被愚癡損害, 被妄想毀掉 (moha-N: 妄想, 困惑; dosa-N: 衰變, 損害, 過錯)
ayaṃ pajā: những người này 這些人」
tasmā: do đây 因此」
hi: quả thực 確實」
vītamohesu: với người lìa si mê 在離癡迷(妄想) (vitamoha-Adj: 無妄想, 其妄想已消失/vita-Adj: 消失了; moha-N: 妄想, 困惑)
dinnaṃ: bố thí, cấp cho 施捨, 給予」
hoti: là 是」
mahapphalaṃ: quả báo lớn 大果報 (mahapphala-Adj: 結出許多果實/mahant-Adj: , 偉大, 很多; phala-N: , 水果)
359) Tiṇadosāni khettāni, taṇhādosā ayaṃ pajā;
Tasmā hi vītataṇhesu, dinnaṃ hoti mahapphalaṃ.
359) Cỏ dại hại ruộng vườn,
Ái dục hại con người.
Bố thí người lìa dục,
Do đây được quả lớn.
359) 雜草害田地 (tạp thảo hại đin địa),
欲望害世人 (dục vọng hại thế nhân).
施與離欲者 (thí dữ ly dục giả),
故得大果報 (cố đắc đại quả báo).
359) Weeds are the bane of fields, desire is the bane of mankind. Therefore, what is offered to those free of desire yields abundant fruit.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
tiṇadosāni: bị cỏ dại làm hại 被雜草損害 (tinadosa-被雜草毀壞的/tina-N: , 雜草; dosa-N: 衰變, 損害, 過錯)
khettāni: cánh đồng, ruộng, vườn . 田園, 田地」
taṇhādosā: bị ái dục làm hại 被愛慾損害 (iccha-N: 慾望, 渴望; dosa-N: 衰變, 損害, 過錯)
ayaṃ pajā: những người này 這些人」
tasmā: do đây 因此」
hi: quả thực 確實」
vītataṇhesu: với người lìa dục 在離愛慾者 (vigaticcha-Adj: 慾望消失了, 缺乏慾望; vigata-Adj: 消失了; iccha-N: 慾望, 渴望)
dinnaṃ: bố thí, cấp cho 施捨, 給予」
hoti: là 是」
mahapphalaṃ: quả báo lớn 大果報 (mahapphala-Adj: 結出許多果實/mahant-Adj: , 偉大, 很多; phala-N: , 水果)

May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the benefit and happiness.
May Dhamma live forever.





No comments:

Post a Comment

New York - Buddhism News

Buddhism Lion's Roar

Buddhism | The Guardian

--------------TRUYỆN NGẮN NỬA HỒN XUÂN

My photo
Garden Grove, CA, United States