Kinh Pháp Cú, XXVI. Phẩm Bà La Môn/法句經, XXVI.波羅門品
(Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi)Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa
383)
Chinda sotaṃ parakkamma, kāme panuda brāhmaṇa;
Saṅkhārānaṃ
khayaṃ ñatvā, akataññūsi brāhmaṇa.
383) Nỗ lực đoạn dòng chảy,
Xả dục, Bà-la-môn,
Biết các hành diệt tận,
Là Bà-la-môn ấy,
Người biết vô vi pháp.
383) 勇敢斷除於欲流
(dũng cảm đoạn trừ ư dục lưu),
汝當棄欲婆羅門 (nhữ đương khí dục bà la môn)!
若知於諸蘊滅盡 (nhược tri ư chư uẩn diệt tận),
汝 便知無作涅槃
(nhữ tiện tri vô tác niết bàn).
383) Exert yourself, O holy man! Cut off the stream (of
craving), and discard sense desires. Knowing the destruction of all the
conditioned things, become, O holy man, the knower of the Uncreate (Nibbana)!
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「chinda: (nên) cắt đứt, đoạn trừ (必需) 截斷, 切斷, 摧毀」
「sotaṃ: dòng chảy 流」
「parakkamma: nỗ lực hết sức, đảm đương 承擔, 盡力去努力-表現出勇氣 (para-超過, 超越/kam-行走, 進入)」
「kāme: khoái cảm dục lạc 感官欲樂 (kama-N:
感官愉悅的, 感官慾望的)」
「panuda:
xả bỏ, giải tán 拋棄, 驅散, 趕走, 拒絕」
「brāhmaṇa: Bà la
môn, thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
「saṅkhārānaṃ: các
hành, pháp tạo tác, hữu vi 諸行的, 有為之物, 造作的 (saṅkhara-N: 受制約的事物, 有為的事物, 現象的世界)」
「khayaṃ: diệt tận 滅盡 (khaya-N: 破壞, 解散, 結束/saṅkhārānaṃ
khayaṃ 諸行的滅盡)」
「ñatvā: đã biết được 已經知道了
having known」
「akataññūsi: người biết vô vi pháp,
biết Niết bàn 知涅槃者, 知無為法者 (akata-Adj: 未創造的, 無為的, 無作的/ññū
(bbu)-Adj: 知道;
asi-V:(你)是的/akataññū+asi=akataññūsi)」
「brāhmaṇa: Bà-la-môn 婆羅門, 聖人」
384) Yadā dvayesu dhammesu, pāragū hoti
brāhmaṇo;
Athassa sabbe saṃyogā, atthaṃ gacchanti
jānato.
384) Khi ở nơi hai pháp,*
Bà-la-môn đến bờ;
Tất cả sự trói buộc,
Không còn với bậc trí.
384) 若常住於二法 (nhược thường trú ư nhị pháp),
婆羅門達彼岸
(bà la môn đạt bỉ ngạn);
所有一切繫縛
(sở hữu nhất thiết hệ phược),
從彼智者而滅 (tùng bỉ trí giả nhi diệt).
384)
When a holy man has reached the summit of two paths (meditative concentration
and insight), he knows the truth and all his fetters fall away.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yadā: khi, lúc nào 當, 何時」
「dvayesu: hai, hai cấp 二, 兩重 (dvaya-Adj: 兩個)」
「dhammesu: ở nơi pháp 在法上 (dhamma-N: 法, 狀態, 事物/dvayesu
dhammesu 在兩重法上)」
「pāragū: qua đến bờ bên kia 渡河到岸的 (paragu-N:
到彼岸, 跨越, 超越/para-N: 對岸, 另一邊;-gu-: 去, 已經走了)」
「hoti: là 是」
「brāhmaṇo: Bà la môn, Phạm chí 婆羅門, 梵志/brahmana-N:
婆羅門, 聖人」
「atha: sau đó 然後」
「assa: người ấy 他的 (idam- 它)/atha + assa = athassa」
「sabbe: tất cả 一切 (sabba-所有, 每一個)」
「saṃyogā: sự trói buộc 束縛, 結縛 (sabbe
saṃyogā 一切結縛/assa sabbe saṃyogā 他的一切結縛)」
「atthaṃ: chỗ dừng lại, nhà 休息處,
家」
「gacchanti: đi đến 去到」
「jānato: bậc trí 知者的 (janant-Adj: 知道, 理解)」
*Định
và Tuệ, Chỉ và Quán (止, 觀/samatha,
vipassana)
385) Yassa pāraṃ apāraṃ vā, pārāpāraṃ na
vijjati;
Vītaddaraṃ visaṃyuttaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
385)
Không bờ này, bờ kia,
Người
không có hai bờ,
Không sợ
hãi, giải thoát,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
385) 無彼岸此岸 (vô bỉ ngạn thử ngạn),
兩岸悉皆無
(lưỡng ngạn tất giai vô),
離苦無繫縛
(ly khổ vô hệ phược),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
385) He
for whom there is neither this shore nor the other shore, nor yet both, he who
is free of cares and is unfettered - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yassa: người ấy 他, 那個」
「pāraṃ: bờ bên kia/đối ngạn 彼岸的/對岸, 另一邊 (yassa pāraṃ 他的彼岸)」
「āpāraṃ: bờ này 此岸的 (apara-此岸, 此側」
「vā: hoặc 或」
「pārāpāraṃ: bờ kia và bờ này 彼岸與此岸的 (parapara-N: 此岸和對岸/para-N: 對岸, 另一邊+
apara-N: 此岸, 此側 = parapara)」
「na vijjati: không có, không tồn tại 不存在 (vijjati-V: 存在, 被發現)」
「vītaddaraṃ:
không sợ hãi 無恐懼的
(vitaddara-Adj: 無所畏懼, 恐懼消失了/vita-Adj: 走了, 消失了;
dara-N: 恐懼, 痛苦)」
「visaṃyuttaṃ:
giải thoát, lìa trói buộc 離繫的, 離軛的
(visamyutta-Ad: 離開的, 獨立的, 分離的)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
386) Jhāyiṃ virajamāsīnaṃ,
katakiccamanāsavaṃ;
Uttamatthamanuppattaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
386)
Người tu tập thiền định,
Đã an
trú, vô nhiễm,
Đã hoàn
thành*, vô lậu,
Đạt được
quả tối cao,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
386) 彼人入禪定 (bỉ nhân nhập thiền
định),
安住離塵垢
(an trú ly trần cấu),
所作皆已辦
(sở tác giai dĩ biện),
無諸煩惱漏
(vô chư phiền não lậu),
證最高 境界 (chứng tối cao cảnh giới),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
386) He
who is meditative, stainless and settled, whose work is done and who is free
from cankers, having reached the highest goal - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「jhāyiṃ:
người tu thiền định 禪定, 禪修的, 冥想者 (jhayin-Adj: 冥想)」
「virajaṃ:
vô trần cấu, vô nhiễm, không tỳ vết 無塵垢, 無瑕疵的
(viraja-Adj: 無塵, 不鏽鋼, 乾淨/vi-遠離, 沒有)」
「āsīnaṃ:
đã an trú 已安住的
(asina-Adj: 定居的, 安"坐")」
「katakiccaṃ:
đã hoàn thành việc cần nên làm 已完成應作的事 (所作已辦, 所作已作/kata-Adj: 做了, 完成;
kicca-Adj: 必須做, 應該做)」
「anāsavaṃ:
vô lậu 無漏的
(anasava-Adj: 沒有污點, 無腐敗)」
「uttamattham:
chứng quả tối cao 最高的果證
(uttamattha-最高成就/uttama-Adj:
最高,高貴;
attha-N: 福利,成就)」
「anuppattaṃ:
đã đạt được 已達到
(anupatta-Adj: 達到, 獲得/(uttamattham+anuppatta=uttamatthamanuppattaṃ)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
*katakiccaṃ: 所作已辦, sở tác dĩ biện, điều nên làm đã làm xong=hoàn thành
387) Divā tapati ādicco, rattimābhāti
candimā;
Sannaddho khattiyo tapati, jhāyī tapati
brāhmaṇo;
Atha sabbamahorattiṃ, buddho tapati
tejasā.
387) Mặt
trời sáng ban ngày,
Mặt
trăng sáng ban đêm,
Vũ
trang sáng Đế lợi*,
Thiền định sáng Thánh nhân,
Nhưng
hào quang của Phật,
Sáng rỡ
cả ngày đêm.
387) 日照晝兮月明夜 (nhật chiếu
trú hề nguyệt minh dạ),
剎帝利武裝輝耀 (sát
đế lợi võ trang huy diệu),
婆羅門禪定光明 (bà la môn thiền
định quang minh),
佛陀光 普照晝夜 (phật đà quang phổ chiếu trú dạ).
387)
The sun shines by day, the moon shines by night. The warrior shines in armor,
the holy man shines in meditation. But the Buddha shines resplendent all day
and all night.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「divā: ban ngày 白天, 晝」
「tapati: tỏa sáng, chiếu sáng 照耀, 輻射, 閃耀」
「ādicco: mặt trời 太陽 (divā
tapati ādicco: 太陽照耀於日間)」
「rattim: ban đêm 夜晚, 晚上」
「ābhāti: tỏa sáng, ánh sáng 發光, 光亮」
「candimā: mặt trăng 月亮」
「sannaddho:
vũ trang 武裝
(sannaddha-Adj/nandh-(綁定); sam-(在一起)」
「khattiyo:
Sát-đế-lợi (chiến sĩ, người thống lãnh) 剎帝利 (khattiya-N: Kshatriya: 戰士, 統治者)」
「tapati: nt」
「jhāyī: thiền định 禪定, 禪修的 (jhayin-冥想, 禪定)」
「brāhmaṇo: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
「tapati: chiếu sáng, tỏa sáng 照耀, 輻射, 閃耀」
「atha: nhưng 乃, 而且」
「sabbamahorattiṃ: mỗi ngày đêm 日夜 (sabbam
全部的, 所有的/sabba-Adj:
所有, 每一個)/ahorattiṃ
日夜
(ahoratti-N: 白天和黑夜/aho-N:
天,
ratti-N: 晚上)」
「buddho: Phật 佛」
「tapati: chiếu sáng 照耀」
「tejasā: rực rỡ 以榮耀, 光輝 (tejo-N: 輝煌, 能量)」
*Kshatriya:
Sát-đế lợi, chiến sĩ, người thống lãnh.
388) Bāhitapāpoti brāhmaṇo, samacariyā
samaṇoti vuccati;
Pabbājayamattano malaṃ, tasmā
‘pabbajito’ti vuccati.
388) Trừ ác gọi “Phạm chí”,
Tịch
tĩnh là “Sa-môn”.
Tự xả bỏ
cấu uế,
Gọi là
“bậc xuất trần”.
388) 棄除惡業者 (khí trừ ác nghiệp giả),
是名婆羅門
(thị danh bà la môn).
行為清淨者
(hành vi thanh tịnh giả),
則稱為沙門
(tắc xưng vi sa môn),
自除垢 穢者 (tự trừ cấu uế giả),
是名出家人
(thị danh xuất gia nhân).
388)
Because he has discarded evil, he is called a holy man. Because he is serene in
conduct, he is called a recluse. And because he has renounced his impurities,
he is called a renunciate.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「bāhitapāpoti: gọi là “người trừ ác” 所謂 (是名)“除惡者”/bahitapapa-Adj:
遠離邪惡的人/bahita-Adj:
已除去,
遠離, 被擋開, 被擋在外面; pāpa-N:
邪惡, 錯誤的行為)」
「brāhmaṇo: Bà la môn, Phạm chí, Thánh
nhơn 婆羅門, 范志, 聖人的」
「samacariyā: hạnh tịch tĩnh, đời sống
an tĩnh 以寂靜行, 生活在寂靜中 (sama-N: 寂靜, 平靜, 安寧; cariyā-N: 生活, 流浪)」
「samaṇoti: gọi là “sa môn”, “ẩn sĩ” 所謂 “沙門”, “隱士”
(samana-N: 隱士, 雲遊苦行者)」
「vuccati: được gọi là 被稱為」
「pabbājayam: đã xả bỏ 捨斷了 (pabbajayant-Adj: 放棄)」
「attano: tự mình 自我, 自己的 (attan-N)」
「malaṃ: ô uế, cấu uế 汙垢, 垢 穢 (mala-N: 雜質, 污點, 污垢)」
「tasmā: nhân đây 因此, 所以, 那個」
「‘pabbajito’ti: “người xuất trần”,
“người xuất gia” 謂 “出家人”, “捨棄世間者”(pabbajita:
意為「出家者、遊方乞食者、捨棄世間者)」
「vuccati: được gọi là 被稱為」
389) Na brāhmaṇassa pahareyya, nāssa
muñcetha brāhmaṇo;
Dhī brāhmaṇassa hantāraṃ, tato dhī yassa
muñcati.
389) Chớ đánh Bà-la-môn!
Bà-la-môn
đừng giận.
Xấu thay!
kẻ tấn công,
Tức giận,
xấu hơn nữa!
389) 莫打婆羅門 (mạc đả bà la môn)!
婆羅門莫瞋
(bà la môn mạc sân),
打彼者可恥
(đả bỉ giả khả sỉ),
忿發恥更甚
(phẫn phát sỉ cánh thậm)!
389)
One should not strike a holy man, nor should a holy man, when struck, give way
to anger. Shame on him who strikes a holy man, and more shame on him who gives
way to anger.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「na: không, đừng 不」
「brāhmaṇassa: đối với Bà la môn, Phạm
chí 對婆羅門, 范志 (brahmana-N:
婆羅門, 聖人, 范志」
「pahareyya: nên đánh 應打, 應毆打 (paharati-打, 攻擊)」
「nāssa
(na不+assa
它): không phù hợp 不對它」
「muñcetha: phóng ra, buông ra lời ‘tức giận’ 放出, 放出怒言, 釋放 ‘憤怒’, 生氣 (muc-(放釋)」
「brāhmaṇo: Bà la môn 婆羅門, 范志, 聖人」
「dhī: xấu hổ thay 恥辱!
(câu cảm thán chê trách)
令人厭惡!」
「brāhmaṇassa: nt」
「hantāraṃ: kẻ tấn công, kẻ sát hại 攻擊者, 殺害者 (hantar-Adj: 前鋒, 殺手)」
「tato: hơn thế nữa 比那個
」
「dhī: xấu hổ 恥辱! (tato
dhī: 比這更貶抑)」
「yo: người ấy 那個, 那樣的人」
「assa: với 對他 (yo + assa = yassa 對他的)」
「muñcati: buông ra lời ‘tức giận’ 放出, 捨棄 ‘憤怒’」
390) Na brāhmaṇassetadakiñci seyyo, yadā
nisedho manaso piyehi;
Yato yato hiṃsamano nivattati, tato tato
sammatimeva dukkhaṃ.
390) Đối
với Bà-la-môn,
Không
có gì tốt hơn:
Khi tâm
ái đã dừng,
Khi tâm
hại đã lìa,
Là lúc
khổ dừng lại.
390) 婆羅門此非小益 (bà la môn thử phi tiểu ích),
若自喜樂制其心
(nhược tự hỷ lạc chế kỳ tâm),
隨時斷除於害心
(tùy thời đoạn trừ ư hại tâm),
是唯 得止於苦痛 (thị duy đắc chỉ ư khổ thống).
390)
Nothing is better for a holy man than when he holds his mind back from what is
endearing. To the extent the intent to harm wears away, to that extent does
suffering subside.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「na: không 不」
「brāhmaṇassa: đối với Bà la môn 對婆羅門 (brahmana-N: 婆羅門, 聖人)」
「etad: điều này 這個 (brahmanassa + etad = brahmanassetad)」
「akiñci: không có gì 沒有事物
nothing (kibci-某物)」
「seyyo: tốt hơn 比較好 (seyya-Adj: 更好)」
「yadā: khi 什麼時候 when」
「nisedho: dừng lại 制止
(nisedha-Adj: 抑制, 退縮)」
「manaso: tâm, tâm trí 心意 (manas-N: 心, 頭腦)」
「piyehi: khả ý, ái 在可愛, 可意 (piya-Adj: 親愛, 令愉快的)」
「yato yato: từ khi, mỗi khi 每當 (yato-Adv: 從哪裡, 從開始, 從什麼時候開始)」
「hiṃsa-mano: tâm có hại, tâm làm hại 有害的心, 希望傷害 (hijsa-傷害,
殺戮/mano-心, 意)」
「nivattati: lìa khỏi 轉離 (vat-(轉動), ni-(離開)」
「tato tato: là lúc 就在那時, 從那時起 (tato-Adv:
then 就, 當時)」
「sammati: dừng lại 平息, 停止, 平靜
(sam-(安撫)」
「eva: chính là 只是, 就, 正好」
「dukkhaṃ: đau khổ 苦」
391) Yassa kāyena vācāya, manasā natthi dukkaṭaṃ;
Saṃvutaṃ tīhi ṭhānehi, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
391)
Người nào thân, ngữ, ý,
Không
có các ác hạnh,
Nhiếp
được ba nơi này,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
391) 不以身語意 (bất dĩ thân ngữ ý),
行作諸惡業
(hành tác chư ác nghiệp),
制此三處者
(chế thử tam xứ giả),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
391) He
who does no evil in deed, word and thought, who is restrained in these three
ways - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yassa: người ấy 那個, 他的」
「kāyena: với thân 以身 (kaya-N: 身體)」
「vācāya: với lời 以語 (vaca-N: 言語, 聲音)」
「manasā: với ý 以意 (manas-N: 意, 頭腦)」
「natthi: không có 不存在, 不是」
「dukkaṭaṃ: ác hạnh, hành vi sai lầm 錯誤行為, 惡行, 壞事 (du-(壞, 錯誤)」
「saṃvutaṃ: đã nhiếp, điều phục 已調御的 (sajvuta-Adj: 統治, 克制, 守護的)」
「tīhi: ba 三 (身, 語, 意)」
「ṭhānehi: nơi, chỗ 處 (thana-地點, 條件, 狀態/tīhi
ṭhānehi: 從三處」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
392) Yamhā dhammaṃ vijāneyya,
sammāsambuddhadesitaṃ;
Sakkaccaṃ taṃ namasseyya, aggihuttaṃva
brāhmaṇo.
392) Do
ai mà biết Pháp,
Của Bậc
Chánh giác dạy,
Nên tôn
kính người ấy,
Như Phạm
chí thờ lửa.
392) 正等覺者所說法 (chính đẳng giác giả sở thuyết pháp),
不論從何而得聞 (bất
luận tùng hà nhi đắc văn),
於彼說者應敬禮 (ư bỉ
thuyết giả ưng kính lễ),
如婆羅 門敬聖火(như bà la môn kính thánh hoả).
392)
Just as a brahmin priest reveres his sacrificial fire, even so should one
devoutly revere the person from whom one has learned the Dhamma taught by the
Buddha.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yamhā: người ấy 那個, 從這樣的人」
「dhammaṃ: pháp 法 (dhamma-法, 法律, 佛陀的教導」
「vijāneyya: biết, học tập, ý thức được 知道, 知曉, 學習, 意識到」
「sammāsambuddha:
Bậc Chánh đẳng giác 正等覺者/sammadambuddhadesita-Adj:
由正全覺者教導/sammasambuddha-N:
真正全覺的人;
samma-Adv: 正, 正確地, 應該如此, 真正地;
sambuddha-Adj: 完全覺醒);
desita-Adj: 教導的)」
「desitaṃ:
lời dạy, tuyên giảng 教導的, 宣講的」
「sakkaccaṃ: một cách hoàn toàn, kính
trọng, triệt để 完全地, 徹底地, 適當地, 敬重地」
「taṃ: vị ấy 他, 它, 那個」
「namasseyya: nên
tôn kính, kính lễ (人們應該) 尊重,
禮敬, 尊敬」
「aggihuttaṃ va: như thờ cúng lửa 像供奉的火 (aggihuta-N: 火-犧牲, 火祭/aggi-N:
火;
huta-Adj: 奉獻, 供奉)」
「va: giống như 如, 像」
「brāhmaṇo: Bà la môn, Phạm chí 婆羅門」
393) Na jaṭāhi na gottena, na jaccā hoti
brāhmaṇo;
Yamhi saccañca dhammo ca, so sucī so ca
brāhmaṇo.
393)
Không phải do tóc bết,
Không
phải do dòng tộc,
Cũng
không do sinh ra,
Mà
thành Bà-la-môn.
Ai có
Pháp, chân lý,
Người ấy
là thanh tịnh,
Cũng là
Bà-la-môn.
393) 不因髻髮與種族 (bất nhân kế
phát dữ chủng tộc),
亦非生為婆羅門
(diệc phi sinh vi bà la môn).
誰知真實及達摩
(thuỳ tri chân thực cập đạt ma),
彼為幸 福婆羅門 (bỉ vi hạnh phúc bà la môn).
393)
Not by matted hair, nor by lineage, nor by birth does one become a holy man.
But he in whom truth and righteousness exist - he is pure, he is a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「na
jaṭāhi: không phải tóc bết, tóc thắt nút 不是以辮髮, 纏髮
(jaṭāhi: 結髮/jata-N:
結髮, 纏結的頭髮(苦行婆羅門穿戴)」
「na
gotten: không phải với dòng tộc, huyết thống 不是以家族世系 (gotta-N: 祖先, 血統)」
「na
jaccā: không phải do sinh ra不是以出生 (jati-N: 出生)」
「hoti: là 是」
「brāhmaṇo: Bà la môn 婆羅門」
「yamhi: người đó, trong số đó 那個, 哪個, 其中」
「saccañca: có chân lý, cùng chân đế 與真諦, 真理 (sacca-N: 真相)」
「dhammo: pháp 法 (dhamma-佛陀的教導, 法律)」
「ca: và 和, 與」
「so: người ấy 他, 它」
「sucī: thuần tịnh, thanh tịnh, hiền
lương 純淨的, 善良的, 純粹的)」
「so: vị ấy 他, 它」
「ca: nt」
「brāhmaṇo: Bà la môn 婆羅門, 梵志」
394) Kiṃ te jaṭāhi dummedha, kiṃ te ajinasāṭiyā;
Abbhantaraṃ te gahanaṃ, bāhiraṃ
parimajjasi.
394)
Này hỡi kẻ ngu ngốc!
Bết tóc để làm gì?
Áo da
hưu làm gì?
Bên
trong là rừng rậm.
Chỉ
quét chạm bên ngoài.
394) 愚者結髮髻 (ngu giả kết
phát kế),
衣鹿皮何益
(y lộc bì hà ích)?
內心具欲林 (nội
tâm cụ dục lâm),
形儀徒嚴飾 (hình
nghi đồ nghiêm sức)!
394)
What is the use of your matted hair, O witless man? What of your garment of
antelope's hide? Within you is the tangle (of passion); only outwardly do you
cleanse yourself.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「kiṃ: làm gì, tại sao 什麼, 為什麼」
「te: ngươi, bạn 你」
「jaṭāhi:
với tóc bết, tóc rối 以辮髮, 纏髮 (jaṭāhi: 結髮/jata-N: 結髮, 纏結的頭髮 (苦行婆羅門穿戴)」
「dummedha: người ngu si 愚蠢的人 (dummedha-Adj: 昏暗的/medha-N: 智慧)」
「kiṃ: nt」
「te: nt」
「ajinasāṭiyā: với áo da hưu, áo da dê 以鹿皮衣, 羊皮衣 (ajinasati-N: 用黑羚羊皮製成的衣服/ajina-N: 黑羚羊的皮 (苦行婆羅門穿戴);
sati-N: 布料, 服裝)」
「abbhantaraṃ: bên trong 內部, 內分
(abbhantara-Adj: 內部的, 內在的)」
「te: bạn 你」
「gahanaṃ: rừng rậm 叢林, 密林 (gahana-N: 叢林, 灌木叢, 難以穿越的地方)」
「bāhiraṃ: bên ngoài 外部, 外觀」
「parimajjasi: lau, vuốt, quét, chạm 捋, 擦拭, 清掃, 觸摸, 擦」
395) Paṃsukūladharaṃ jantuṃ, kisaṃ
dhamanisanthataṃ;
Ekaṃ vanasmiṃ jhāyantaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
395)
Người mặc áo phấn tảo,
Gầy gò
lộ gân xanh,
Thiền một
mình trong rừng,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
395) 諸著糞掃衣 (chư trước phấn tảo y),
消瘦露經脈
(tiêu sấu lộ kinh mạch),
林中獨入定
(lâm trung độc nhập định),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
395)
The person who wears a robe made of rags, who is lean, with veins showing all
over the body, and who meditates alone in the forest - him do I call a holy
man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「paṃsukūladharaṃ: người mặc (giữ) áo
phấn tảo 持(穿)糞掃衣的 (pajsukuladhara-Adj: 只是從垃圾堆裡拿出破布(當衣服)/pajsukula-N: 灰塵堆裡的碎布; pajsu-N: 灰塵, 污垢, 土壤; kula-N: 斜坡, 河岸; dhara-Adj: 保持, 持有, 知道)」
「jantuṃ: con người 人 (jantu-N:
存在, 人」
「kisaṃ: gầy gò 消瘦 (kisa-Adj: 瘦弱的)」
「dhamanisanthataṃ:
lộ gân xanh, lộ tĩnh mạch 靜脈顯露的, 露經脈的
(dhamanisanthata-Adj: 佈滿靜脈, 靜脈顯露/dhamani-N: 靜脈; santhata-Adj: 散佈, 傳播)」
「ekaṃ: một mình 獨的 (eka-Adj: 單獨,一)」
「vanasmiṃ: rừng cây 林, 森林」
「jhāyantaṃ:
thiền định, người tu thiền 禪定, 禪修的人
(jhayant-Adj: 冥想, 禪修)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
396) Na cāhaṃ brāhmaṇaṃ brūmi, yonijaṃ
mattisambhavaṃ;
Bhovādi nāma so hoti, sace hoti sakiñcano;
Akiñcanaṃ anādānaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
396) Ta
không gọi Phạm chí,
Vì sinh
từ người mẹ,
Hoặc
xưng hô cao quý,
Nếu người
có dính mắc.
Ai dính
mắc không còn,
Ta gọi
là Phạm chí.
396) 所謂婆羅門 (sở vị bà la môn),
非從母胎生
(phi tùng mẫu thai sinh).
如執諸煩惱
(như chấp chư phiền não),
但名說「菩」者 (đản danh thuyết
“bồ”giả).
396) I
do not call him a holy man because of his lineage or high-born mother. If he is
full of impeding attachments, he is just a supercilious man. But who is free
from impediments and clinging - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「na: không 不」
「cā: và 和, 與」
「ahaṃ: ta 我 (cā+
aham = cāham: 和我)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Phạm chí 婆羅門 (brahmana-婆羅門, 聖人」
「brūmi: xưng hô, gọi 稱呼, 宣告 (我說)」
「yonijaṃ: từ tử cung sinh ra子宮出生 (yonija-Adj: 從子宮出生, 進入胎/yoni-N: 起源, 子宮; -ja-Adj: 出生, 生產)」
「mattisambhavaṃ: từ bà mẹ 源自母親 (mattisambhava-Adj: 從母親出生/matar-N: 母親; sambhava-N: 起源, 生產)」
「bhovādi: với người xưng hô “bho” (cao
quí) 對人說菩 (bho)者(bhovadin-Adj: 婆羅門, 自-重要的, 用「bho」一詞稱呼他人/bho-先生,朋友;
vadin-Adj: 說話)」
「nāma: xưng danh 名稱, 稱為」
「so: người ấy 他, 它」
「hoti: là 是」
「sace: nếu như 假如, 如果」
「hoti:nt」
「sakiñcano: người có vật gì (có dính
mắc vào vật) 有某物者
(sakiñcana-Adj:
有某物 [即:有執著]; kiñbcana-N:
某物)」
「akiñcanaṃ: không có sở hữu, không có
vật gì一無所有
(akiñcana-Adj:
一無所有; kiñcana-N: 某物」
「anādānaṃ: không dính mắc (chấp trước) 無執著的 (anadana-Adj: 不執著; adana-N.: 依戀, 執著)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
397)
Sabbasaṃyojanaṃ chetvā, yo ve na paritassati;
Saṅgātigaṃ
visaṃyuttaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
397) Đoạn hết những trói buộc*,
Vị ấy không khát ái,
Vượt chấp trước, thoát ly,
Ta gọi: “Bà-la-môn”.
397) 斷除一切結 (đoạn trừ nhất thiết
kết),
彼實無恐怖
(bỉ thực vô khủng bố),
無著離繫縛
(vô trước ly hệ phược),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
397) He
who, having cut off all fetters, trembles no more, who has overcome all
attachments and is emancipated - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「sabbasaṃyojanaṃ: tất cả những trói
buộc 一切縛結的
(sabbasajyojana-N: 所有束縛/sabba-Adj:
一切, 全部; sajyojana-N: 結, 束縛, 債券)」
「chetvā: đã đoạn trừ, cắt đứt 已經切斷, 摧毀, 切割」
「yo: người ấy 那個, 這樣的人」
「ve: quả thực 確實」
「na paritassati: không khát ái, khát
vọng 不渴求 (財物)/paritassati-很興奮, 是渴望, tas- (口渴),
pari- (全部)」
「saṅgātigaṃ:
khắc phục (vượt khỏi) chấp trước 克服執著的 (savgatiga-Adj: 克服執著的人/savga-N: 黏著, 依附, 執著; atiga-Adj: 克服/gam-(去) 和字首 ati-(超過, 超越)」
「visaṃyuttaṃ:
thoát ách, ly hệ (trói buộc) 離軛的, 離繫的
(visajyutta-離繫縛, 分離/saj-(結合在一起) vi-(離開, 沒有)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
*Có 10 sự trói buộc (kiết sử-sajyojana), Ngũ thượng kiết và ngũ hạ kiết:
Thượng kiết sử:
1) thân kiến (sakkaya-ditthi),
2) hoài nghi (vicikiccha),
3) giới cấm thủ (silabbata-paramasa),
4) dục tham (kama-raga),
5) sân hận (vyapada).
Hạ kiết sử:
1) sắc tham (rupa-raga),
2) vô sắc tham (arupa-raga),
3) kiêu mạn (mana),
4) trạo cử (uddhacca),
5) vô minh (avijja).
398)
Chetvā naddhiṃ varattañca, sandānaṃ sahanukkamaṃ;
Ukkhittapalighaṃ
buddhaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
398) Cắt
dây thắt, dây đai,
Dây buộc
với dây cương,
Bỏ chướng
ngại, giác ngộ,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
398) 除皮帶與韁
(trừ bì đới dữ cương),
及斷繩所屬
(cập đoạn thằng sở thuộc),
捨障礙覺者
(xả chướng ngại giác giả),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
398) He who has cut off the thong (of
hatred), the band (of craving), and the rope (of false views), together with
the appurtenances (latent evil tendencies), he who has removed the crossbar (of
ignorance) and is enlightened - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「chetvā: đã cắt đứt, phá hủy 已經切斷, 摧毀, 切割」
「naddhiṃ: dây thắt lưng 皮帶 (naddhi-帶子/nah-(打結, 捆綁)」
「varattañca: và dây đai, dây đeo 及綁帶, 捆綁 (varatta-N: 帶子, 丁字褲, 背帶, ca: 和,與, 及)」
「sandānaṃ: dây buộc, dây xiềng 繫繩 (sandana-腳鐐, 繩索)」
「sahanukkamaṃ: dây cương và phụ kiện 韁繩及附件 (sahanukkamma-Adj: 與韁繩一起/saha-與; anukkamma-N: 韁繩, 讓動物保持正常步伐的)」
「ukkhittapalighaṃ: từ bỏ chướng ngại 除去障礙的
(ukkhittapaligha-Adj: 清除障礙/ukkhitta-Adj: 拿起, 舉起; paligha-N: 障礙)」
「buddhaṃ: giác ngộ, thức tỉnh 覺醒的 (buddha-覺醒的, 開悟的)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
399) Akkosaṃ vadhabandhañca, aduṭṭho yo
titikkhati;
Khantībalaṃ balānīkaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
399) Bị
sỉ nhục, đánh, trói,
Mà nhẫn
chịu, không giận,
Người ấy
có nhẫn lực,
Và có
dõng mãnh lực,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
399) 能忍罵與打 (năng nhẫn mạ dữ đả),
而無有瞋恨
(nhi vô hữu sân hận),
具忍刀強軍
(cụ nhẫn đao cường quân),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
399) He
who without resentment endures abuse, beating and punishment; whose power, real
might, is patience - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「akkosaṃ: xúc phạm, sỉ nhục 辱罵 (akkosa-N: 虐待, 侮辱)」
「vadhabandañ: đánh và trói 毆打與綑綁 (vadhabandha-N; 毆打和捆綁/vadha-N: 打擊, 毆打;
bandha-N: 束縛, 監禁)」
「ca: và 和, 與」
「aduṭṭho: nhân từ, không tức giận 仁慈, 無瞋恨的人 (aduttha-Adj: 不邪惡, 不惡性, 仁慈)」
「yo: người ấy 那個, 這樣的人」
「titikkhati: nhận nhục, nhẫn chịu 忍耐, 忍受」
「khantībalaṃ: nhẫn lực 忍辱力的 (khantibala-Adj: 以忍耐為力量的人/khanti-N: 耐心, 忍耐, 寬恕; bala-: 力, 力量, 權力)」
「balānīkaṃ: dõng mãnh lực, có sức mạnh
lớn 勇武力的, 強大的力量 (balanika-Adj: 有強大的力量/bala-N: 力, 力量, 權力; anika-N: 力量, 陣列, 軍隊)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
400) Akkodhanaṃ vatavantaṃ, sīlavantaṃ
anussadaṃ;
Dantaṃ antimasārīraṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
400)
Không giận, có đạo hạnh,
Giữ giới,
không kiêu mạn,
Điều phục,
thân cuối cùng,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
400) 無有瞋怒具德行 (vô hữu sân nộ cụ đức hạnh),
持戒不為諸欲潤
(trì giới bất vi chư dục nhuận),
調御得達最後身
(điều ngự đắc đạt tối hậu thân),
我稱彼為婆羅門
(ngã xưng bỉ vi bà la môn).
400) He
who is free from anger, is devout, virtuous, without craving, self-subdued and
bears his final body - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「akkodhanaṃ: không giận, không sân hận,
thân thiện 無瞋的, 友善的 (akkodhana-Adj: 友善, 有愛心的/kodhana-Adj: 憤怒)」
「vatavantaṃ: có đạo hạnh, sùng đạo 具道行的, 虔誠的 (vatavant-Adj: 虔誠, 遵守宗教習俗/vata-N:
宗教義務, 實行, 習俗, 遵守)」
「sīlavantaṃ: giữ giới, giữ đạo đức 持戒的, 守道德的 (silavant-有道德的; 有道德的人/sila-N: 戒, 道德)」
「anussadaṃ: không kiêu mạn 無傲慢的
(anussada-Adj: 不傲慢/ussada-N: 傲慢,
傲氣)
「dantaṃ: đã điều phục 已調御的 (danta-Adj: 克制, 馴服, 控制的」
「antimasārīraṃ: tối hậu than (thân cuối
cùng) 最後身的
(antimasarira-Adj: 有最後的身體/antima-Adj:
最後的;
sarira-N: 身體, 生命)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
401) Vāri pokkharapatteva, āraggeriva
sāsapo;
Yo na limpati kāmesu, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
401)
Như nước trên lá sen,
Hạt cải
đầu mũi tên,
Người
không nhiễm dục lạc,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
401) 猶如水落於蓮葉
(do như thuỷ lạc ư liên diệp),
如置芥子於針鋒
(như trí giới tử ư châm phong),
不染著於愛欲者
(bất nhiễm trước ư ái dục giả),
我稱 彼為婆羅門 (ngã xưng bỉ vi bà la môn).
401)
Like water on a lotus leaf, or a mustard seed on the point of a needle, he who
does not cling to sensual pleasures — him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「vāri: nước 水」
「pokkharapatte: lá sen 蓮花葉, 荷葉 (於蓮花葉尖上)/pokkhara-N: 蓮花/patta-N: 葉)」
「va: như 像, 如
(pokkharapatteva: 如荷葉)」
「āragge: đầu mũi tên 箭頭 (箭頭的頭)」
「iva: giống như 像 (aragge + iva = araggeriva)」
「sāsapo: hạt cải, hạt mù tạt 芥子 (sasapa-N:
芥菜籽, 芥菜種」
「yo: người ấy 那個, 這樣的人」
「na limpati: không vấy bẩn, không nhiễm
ô 不沾染, 不沾染油, 不塗抹油 (limpati-污染, 附著)」
「kāmesu: trong các dục lạc 在感官欲樂, 於五欲之中 (kama-N: 感官愉悅, 感官慾望)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
402) Yo dukkhassa pajānāti, idheva
khayamattano;
Pannabhāraṃ visaṃyuttaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
402) Ai
biết khổ đời này,
Tự mình
chấm dứt khổ,
Buông
gánh nặng, thoát ly,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
402) 若人於此世界中
(nhược nhân ư thử thế giới trung),
覺悟消滅其自苦
(giác ngộ tiêu diệt kỳ tự khổ),
放棄重負得解脫 (phóng khí trùng phụ đắc giải thoát),
我稱 彼為婆羅門 (ngã xưng bỉ vi bà la môn).
402) He
who in this very life realizes for himself the end of suffering, who has laid
aside the burden and become emancipated - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yo: người đó 那個, 這樣的人」
「dukkhassa: đau khổ 苦的 (dukkha-N: 痛苦)」
「pajānāti: biết, biết rõ 知曉, 了知, 理解」
「idha: nơi này (đời này) 此處, 這裡 (此世)」
「eva: chỉ, chính là 就, 只是, 正是 just (idha + eva = idheva)」
「khayam: hủy diệt, chấm dứt 毀滅, 結束 (khaya-破壞, 解散, 結束)」
「attano: tự mình 自己, 自我」
「pannabhāraṃ: buông gánh nặng xuống 放下重擔的 (pannabhara-一個放下負擔的人/panna-Adj: 消失, 墮落, 躺下; bhara-N: 負載, 負擔)」
「visaṃyuttaṃ: thoát ly hệ, phược 離繫的, 離軛的 (visajyutta-Adj: 獨立的, 分離的)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
403) Gambhīrapaññaṃ medhāviṃ,
maggāmaggassa kovidaṃ;
Uttamatthamanuppattaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
403) Có
trí tuệ sâu sắc,
Rõ đạo
và phi đạo,
Đã chứng
đạt tối thượng,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
403) 有甚深智慧
(hữu thậm thâm trí tuệ),
善辦道非道
(thiện biện đạo phi đạo),
證無上境界
(chứng vô thượng cảnh giới),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
403) He
who has profound knowledge, who is wise, skilled in discerning the right or
wrong path, and has reached the highest goal - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「gambhīrapaññaṃ: có trí tuệ sâu sắc 具甚深智慧的 (gambhirapabba-Adj: 具有甚深的知識/gambhira-Adj: 深; pabba-Adj: 明智的, 有知識的)」
「medhāviṃ: người thông minh, người trí 聰慧的人(medhavin-聰明人, 明智的人)」
「maggāmaggassa: đạo lộ và phi đạo lộ 道路而非道路 (maggamagga-N: 道路是什麼, 什麼不是/magga-N: 路, 道路; amagga- N: 什麼不是路/magga + amagga = maggamagga)」
「kovidaṃ: rõ biết, biết 知曉, 知道, 熟練」
「uttamattham: thành tựu tối thượng 成就(達)最上的
(uttamattha-N: 最高成就/uttama-Adj:
最高的, 高貴的; attha-N: 福利, 成就/uttama+attha-=
uttamattha)」
「anuppattaṃ: đạt được 獲得的 (anupatta-Adj:
達到, 獲得/uttamattham
anuppattaṃ: 達到最終目標, 證得最上義的」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
404) Asaṃsaṭṭhaṃ gahaṭṭhehi, anāgārehi
cūbhayaṃ;
Anokasārimappicchaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
404) Không kết giao gia chủ,
Và người vô gia cư.
Sống du phương, thiểu dục,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
404) 不與俗人混
(bất dữ tục nhân hỗn),
不與僧相雜
(bất dữ tăng tương tạp),
無家無欲者
(vô gia vô dục giả),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
404) He who holds aloof from householders and ascetics alike, and wanders
about with no fixed abode and but few wants -him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「asaṃsaṭṭhaṃ: không qua lại, không kết
giao 不往來的
(asajsattha-Adj: 不交往, 不給社會)」
「gahaṭṭhehi: với gia chủ 與家主 (gahattha-N: 戶主, 家主)」
「anāgārehi: và người vô gia cư (người
sống lang thang) 與無家者 (anāgāra-N: 無家居的流浪者)」
「ca: và 和, 與」
「ubhayaṃ: cả hai 兩者 (ca + ubhayam = cubhayam)」
「anokasārim: du phương khất thực 遊方乞食的 (anokasarin-Adj: 活在無家居的狀態, 擺脫了世俗的執著/anoka-N: 無家居, 無家可歸;
sarin-Adj: 徘徊, 跟隨, 流浪的)」
「appicchaṃ: thiểu dục (tri túc) 少欲知足的 (appiccha-Adj: 想要很少/appa-Adj: 很少, 小的; iccha-Adj: 想要, 渴望/appa+iccha=appiccha)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
405)
Nidhāya daṇḍaṃ bhūtesu, tasesu thāvaresu ca;
Yo na
hanti na ghāteti, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
405)
Buông đao với chúng sinh,
Dù loài
yếu hay mạnh,
Không
giết, không gây giết,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
405) 一切強弱有情中
(nhất thiết cường nhược hữu tình trung),
彼人盡棄於刀杖
(bỉ nhân tận khí ư đao trượng),
不自殺不教他殺
(bất tự sát bất giáo tha sát),
我稱 彼為婆羅門 (ngã xưng bỉ vi bà la môn).
405) He
who has renounced violence towards all living beings, weak or strong, who
neither kills nor causes others to kill - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「nidhāya: buông xuống, để một bên 放下放, 在一邊 (dha-(放置),
ni-(向下))」
「daṇḍaṃ: đao gậy, cây côn 刀杖, 棍子 (danda-棍子, 棍棒, 懲罰)」
「bhūtesu: với chúng sanh 於眾生 (bhuta-N:
生物)」
「tasesu: với (loài) run rẩy yếu đuối 於顫動的 (tasa-Adj: 顫抖, 害怕/tas-(搖動)」
「thāvaresu ca: và chúng sanh mạnh mẽ,
cứng chắc 與堅定的眾生
(thavara-Adj: 靜止, 不動, 堅定的」
「yo: người đó 那個, 這樣的人」
「na hanta: không giết, không hại 不害, 不殺 」
「na ghāteti; không gây giết, không bảo
người khác giết 不教殺
(ghateti: 導致殺人)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
406) Aviruddhaṃ viruddhesu, attadaṇḍesu
nibbutaṃ;
Sādānesu anādānaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
406)
Thân thiện giữa thù địch,
An tĩnh
giữa bạo lực,
Không
chấp giữa đắm chấp,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
406) 於仇敵中友誼者 (ư cừu địch trung hữu nghị giả),
執杖人中溫和者
(chấp trượng nhân trung ôn hoà giả),
執著人中無著者
(chấp trước nhân trung vô trước giả),
我稱 彼為婆羅門 (ngã xưng bỉ vi bà la môn).
406) He who is friendly amidst the hostile, peaceful
amidst the violent, and unattached amidst the attached - him do I call a holy
man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「aviruddhaṃ: thân thiện, không trái
ngược (thù địch) 不相反, 友善的 (不懷敵意)/aviruddha-Adj: 暢通無阻, 不受阻礙的,
自由) 」
「viruddhesu: người cản trở, người thù
địch 阻礙的, 仇敵者/viruddha-Adj: 阻礙, 受阻, 擾亂/rudh-(阻礙) with the prefix vi-(表示分離)」
「attadaṇḍesu: người cầm đao gậy, người
bạo lực, người đấu tranh 執刀杖人, 鬥諍者 (attadanda-Adj: 手裡拿著棍子的人, 一個暴力的人/atta-拿起,
採取; danda-N: 刀杖, 棍子, 棍棒, 懲罰)
「nibbutaṃ: bình tĩnh, an tĩnh 寧靜 (nibbuta-Adj:
寂靜的, 自由的, 達到涅槃的)」
「sādānesu: người chấp trước 有執著者 (有執著者之中)/(sādāna-Adj:
依戀, 執著)」
「anādānaṃ: người không chấp 無執著者 (anādāna-Adj:
不執著)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
407) Yassa rāgo ca doso ca, māno makkho ca
pātito;
Sāsaporiva āraggā, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
407) Ai
tham, sân, kiêu mạn,
Và hư
ngụy rơi xuống,
Giống
như hạt cải rơi,
Từ trên
đầu mũi tên,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
407) 貪欲瞋恚並慢心
(tham dục trấn khuể tịnh mạn tâm),
以及虛偽皆脫落 (dĩ
cập hư nguỵ giai thoát lạc),
猶如芥子落針鋒 (do
như giới tử lạc châm phong),
我稱彼為婆羅門
(ngã xưng bỉ vi bà la môn).
407) He
whose lust and hatred, pride and hypocrisy have fallen off like a mustard seed
from the point of a needle - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yassa: người ấy 那個, 他的」
「rāgo:
tham, dục 貪, 欲 (raga-N: 激情) 」
「ca: và 和, 並」
「doso:
sân 瞋
(dosa-N: 惡意, 仇恨, 憤怒)」
「ca: nt」
「māno:
mạn, kiêu ngạo 慢 (mana-N: 驕傲, 自負)」
「makkho:
hư ngụy, xúc phạm người khác
虛偽, 貶損他人 (makkha-有多義: 覆蓋, 貶損他人及忿怒, 漢譯有時翻譯作 “慳”)
「ca: nt」
「pātito: rơi xuống, đã làm rơi 脫落,
已令其掉落的
(patita-Adj: 被迫倒下, 被摧毀, 被殺死)」
「sāsapo: hạt cải 芥子
(sasapa-芥菜籽)」
「iva: giống như 像, 如 (sasapo + iva = sasaporiva: 如芥子」
「āraggā: trên đầu mũi tên箭頭的頭」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
408) Akakkasaṃ viññāpaniṃ, giraṃ
saccamudīraye;
Yāya nābhisaje kañci, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
408) Lời
nhẹ nhàng, hữu ích,
Và ngôn
ngữ chân thật,
Không
xúc phạm người nào,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
408) 不言粗惡語
(bất ngôn thô ác ngữ),
說益語實語 (thuyết ích ngữ thực ngữ),
不解怒於人 (bất giải nộ ư nhân),
是謂婆羅門 (thị vị bà la môn).
408) He who utters gentle, instructive and
truthful words, who imprecates none-him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「akakkasaṃ: nhẹ nhàng, nhu hòa 柔和的 (akakkasa-Adj: 光滑, 不刺耳/kakkasa-嚴厲, 粗糙)」
「viññāpaniṃ: hữu ích, đủ thông tin 充滿信息的, 有益的 (viññāpana-Adj:
指導的, 明確表示, 通知/vibbapeti-使人知道, 教導, 指示)」
「giraṃ: ngôn ngữ, ngôn luận言論,
言語」
「saccam: chân thật 真實的」
「udīraye: cần nói lên, phát ngôn 應說, 應說出, 發音, 說話」
「yāya: với điều này, điều kia 以此, 那個」
「nā: không 不」
「abhisaje: xúc phạm, chửi rủa, nóng
giận 遷怒, 冒犯, 罵人, 生氣」
「kañci: bất kỳ người nào, bất kể như
thế nào 任何人, 無論如何 (na + abhisaje = nabhisaje)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
409) Yodha dīghaṃ va rassaṃ vā, aṇuṃ thūlaṃ
subhāsubhaṃ;
Loke adinnaṃ nādiyati, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
409) Dù
dài, ngắn, thô, tế,
Vật đáng thích hay không,
Nếu
chưa cho, không lấy,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
409) 於此善或惡
(ư thử thiện hoặc ác),
修短與粗細
(tu đoản dữ thô tế),
不與而不取
(bất dữ nhi bất thủ),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
409) He
who in this world takes nothing that is not given to him, be it long or short,
small or big, good or bad - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yo: điều ấy, vật ấy, người ấy 那個, 這樣的人」
「idha: nơi đây 此, 這裡/yo + idha =
yodha」
「dīghaṃ: dài 長的 (digha-長)」
「vā: hoặc 或」
「rassaṃ: ngắn 短的 (rassa-短)」
「vā: hoặc 或」
「aṇuṃ: tinh tế, nhỏ 細小的 (anu-Adj: 小,原子,微妙)」
「thūlaṃ: thô, to 粗大的 (thula-Adj: 大量, 大,強大)」
「subhāsubhaṃ:
đáng thích và không đáng thích 可意的與不可意的 (subhasubha-Adj: 愉快和不愉快/subha-Adj: 愉快; asubha-Adj: 不愉快/subha+ asubha = subhasubha)」
「loke: thế gian, thế giới 世間, 世界」
「adinnaṃ: vật chưa cho 未給的物品 (adinna-Adj: 沒有給什麼/dinna-給了)」
「na ādiyati: không lấy, không cầm 不拿, 不取 (adiyati- 採取, 抓住, 拿起/na + adiyati = nadiati)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
410) Āsā yassa na vijjanti, asmiṃ loke
paramhi ca;
Nirāsāsaṃ visaṃyuttaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
410) Ai khát vọng không còn,
Ở đời này, đời sau,
Không nương tựa, giải thoát,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
410) 對此世他世
(đối thử thế tha thế),
均無有欲望
(quân vô hữu dục vọng),
無欲而解脫 (vô dục nhi giải thoát),
是謂婆羅門 (thị
vị bà la môn).
410) He
who wants nothing of either this world or the next, who is desire-free and
emancipated - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「āsā: kỳ vọng, khát vọng, nguyện vọng 期望, 渴望, 願望」
「yassa: người đó 那個, 這樣的人」
「na: không 不」
「vijjanti:
có, tồn tại, tìm thấy được 存在, 被發現/vid-(尋找」
「asmiṃ: ở nơi này 於此, 這個 」
「loke: đời, thế gian 世間, loka-世界)」
「paramhi: nơi khác (đời sau) 其他 (para-Adj: 不同, 其他的/asmiṃ loke paramhi ca 於此世與他世)」
「ca: và 與, 和」
「nirāsāsaṃ: không nương tựa 無依賴的 (nirasaya-Adj: 沒有(外在)支持, 不依賴外在事物/asaya-N: 支持, 依賴;
nir-(沒有)」
「visaṃyuttaṃ: không ràng buộc (giải
thoát) 無繫著的
(visajyutta-Adj: 獨立, 分離的; vi-(離開, 沒有)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
411) Yassālayā na vijjanti, aññāya akathaṃkathī;
Amatogadhamanuppattaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
411)
Người không còn chấp trước,
Biết
rõ, không nghi ngờ,
Đã đạt
đến bất tử,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
411) 無有貪欲者
(vô hữu tham dục giả),
了悟無疑惑
(liễu ngộ vô nghi hoặc),
證得無生地
(chứng đắc vô sinh địa),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
411) He
who has no attachment, who through perfect knowledge is free from doubts and
has plunged into the Deathless - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yassa: người đó 那個, 這樣的人」
「ālayā: chấp trước 執著 (ālayā
的音譯為 “阿賴耶”/yassa + alaya = yassalaya)」
「na: không 不」
「vijjanti: tồn
tại, có, tìm thấy được 存在, 被發現/vid-(尋找」
「aññāya: đã biết rõ, chứng ngộ 已了知, 已證悟, 意識到, 已知道的」
「akathaṃkathī: không nghi ngờ, do dự 無疑惑者, 無猶豫者 (akathavkathin-Adj: 毫無疑問/ kathavkathin-有疑問)」
「amatogadham:
chứng vô sanh địa, tiến nhập bất tử 證無生地, 進入不死者
(amatogadha-Adj: 融入不死
(Nirvana)/amata-N: 不死/mata-Adj:
死;
ogadha-Adj: 沉浸, 融入, 併入/amata+ogadha=amatogadha)」
「anuppattam:
đã đạt đến 已達到
(anuppatta-Adj: 獲得, 達到了/amatogadhamanuppattaṃ: 已投入並獲得不死, 已達涅槃者))」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
412) Yodha puññañca pāpañca, ubho saṅgamupaccagā;
Asokaṃ virajaṃ suddhaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
412) Ai
vượt thoát ràng buộc,
Với cả
thiện và ác,
Tịnh,
Vô ưu, vô nhiễm,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
412) 若於此世間
(nhược ư thử thế gian),
不著善與惡
(bất trước thiện dữ ác),
無憂與清淨
(vô ưu dữ thanh tịnh),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
412) He
who in this world has transcended the ties of both merit and demerit, who is
sorrowless, stainless and pure - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yo: người đó 那個」
「idha-Adv: nơi đây 這裡, 在這個世界上/yo
+ idha = yodha」
「puññañca
(puññaṃ ca): và phước,
thiện hạnh福, 善行/ca-與 (puñña-N:
善行, 功績, 優點)」
「pāpañca
(pāpaṃ ca): ác hạnh 惡行/ca-與 (papa-N: 邪惡, 錯誤的行為」
「ubho: cả hai 兩者」
「saṅgam: ràng buộc 繫著
(savga-執著, 依戀, 紐帶)」
「upaccagā: đã vượt thoát, khắc phục 已克服, 已超越, 已逃脫, 經過」
「asokaṃ: vô ưu, không lo buồn 無憂的 (asoka-Adj: 免於悲傷/soka-N: 悲傷)」
「virajaṃ: vô ô nhiễm, không tạp chất 無雜質, 無污染的 (viraja-Adj: 無塵, 不鏽鋼, 乾淨/rajo-灰塵, 污垢」
「suddhaṃ: thuần tịnh, tinh sạch 純淨的 (suddha-Adj: 乾淨, 純粹/sudh- 清潔)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
413) Candaṃva vimalaṃ suddhaṃ,
vippasannamanāvilaṃ;
Nandībhavaparikkhīṇaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
413)
Như trăng tịnh, vô cấu,
Trong
sáng và thanh khiết,
Diệt hiện
hữu lạc thú,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
413) 如月淨無瑕 (như nguyệt tịnh vô hà),
澄靜而清明
(trừng tĩnh nhi thanh minh),
滅於再生欲
(diệt ư tái sinh dục),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
413) He, who, like the moon, is spotless and pure,
serene and clear, who has destroyed the delight in existence - him do I call a
holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「candaṃ: mặt trăng 月亮」
「va: giống như 像, 如 (candaṃva: 如月亮)」
「vimalaṃ: vô trần cấu, không có điểm ố 無塵垢的 (vimala-Adj: 乾淨, 沒有污漬, 一塵不染/ mala-N: 雜質, 污點, 污垢) 」
「suddhaṃ: thuần tịnh, thanh tịnh 純淨, 清淨的 (suddha-Adj: 淨, 純粹)」
「vippasannam: đã trong sáng 已明亮的 (vippasanna-Adj: 純淨, 明亮)」
「anāvilaṃ: thanh khiết, không vẩn đục 清澈, 無混濁的 (anavila-Adj: 坦然, 不受干擾, 乾淨的)」
「nandībhavaparikkhīṇaṃ:
phá diệt sự hiện hữu của lạc thú, diệt tận sự tồn tại của lạc dục 破壞了樂趣的存在, 已滅盡快樂的存在 (nandībhavaparikkhīṇa-Adj: 快樂的存在被他徹底摧毀了/nandi-N: 快樂, 高興;
bhava-N: 存在, 有, 成為; parikkhina-Adj: 完全移除, 摧毀, 破壞, 滅盡/pari-全部, 完全)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
414) Yomaṃ
palipathaṃ duggaṃ, saṃsāraṃ mohamaccagā;
Tiṇṇo
pāragato jhāyī, anejo akathaṃkathī;
Anupādāya
nibbuto, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
414) Nơi ác đạo, hiểm nguy,
Thoát vô minh, luân hồi,
Người đến bờ, định tĩnh,
Không ái dục, không nghi,
Không chấp, đã giải thoát,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
414) 超越泥濘崎嶇道 (siêu việt nê ninh khi khu đạo),
並踰愚癡輪迴海
(tịnh du ngu si luân hồi hải),
得度彼岸住禪定
(đắc độ bỉ ngạn trú thiền định),
無欲而 又無疑惑 (vô dục nhi hựu vô nghi hoặc),
無著證涅槃寂靜
(vô trước chứng niết bàn tịch tĩnh),
我稱彼為婆羅門
(ngã xưng bỉ vi bà la môn).
414) He who, having traversed this miry, perilous and delusive
round of existence, has crossed over and reached the other shore; who is
meditative, calm, free from doubt, and, clinging to nothing, has attainedto
Nibbana - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yo: người ấy 那個, 這樣的人」
「imaṃ: nơi đây, đời này 此,
此處, 此世 (yo+imam=yomaṃ)」
「paḷipathaṃ: nguy hiểm, chướng ngại 危險, 障礙 (palipatha-N)」
「duggaṃ: ác đạo, ác thú 惡趣 (dugga-N: 糟糕的地方, 困難的道路 /du-壞, 難) 」
「saṃsāraṃ: luân hồi 輪迴 (samsara-N:
永恆的流浪, 輪迴/samsarati
= 不斷地移動)」
「moham: ngu si, vô minh 愚癡, 無明 (moha-N: 妄想, 困惑」
「accagā: đã thoát khỏi, khắc phục, vượt
qua 已經克服, 超越, 逃脫, 經過 (mohamaccaga: 逃脫無明)」
「tiṇṇo: vượt qua 已渡的 (tinna-Adj: 克服, 穿越了) 」
「pāragato: người đến bờ kia 到彼岸者 (paragata-Adj: 去了對岸/para-N: 對岸, 另一邊;
gata-Adj: 去了, 消失了/tiṇṇo
pāragato: 已渡的到彼岸者)」
「jhāyī: định tĩnh, tu thiền, thiền định
giả 禪修的, 冥想的, 禪定者」
「anejo: không dục, không ái 無欲的 (aneja- Adj: 遠離貪愛, 擺脫渴望)」
「akathaṃkathī: không nghi ngờ, do dự 無疑惑, 無猶豫者 (akathavkathin-Adj: 毫無疑問/ kathavkathin-有疑問)」
「anupādāya: không chấp thủ 無執取,
無執著的
(upadiyati-依附, 隨附)」
「nibbuto: đã giải thoát, tịch diệt 已寂滅的, 已解脫的, 已證涅槃的 (nibbuta-Adj: 解脫, 自由, 達到涅槃的)
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
415)
Yodha kāme pahantvāna, anāgāro paribbaje;
Kāmabhavaparikkhīṇaṃ,
tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
415) Bỏ dục lạc
của đời,
Du
phương, sống không nhà,
Nguời
diệt tận dục hữu,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
415) 棄捨欲樂於此世 (khí xả dục lạc ư thử thế),
出家而成無家人
(xuất gia nhi thành vô gia nhân),
除滅欲樂生起者
(trừ diệt dục lạc sinh khởi giả),
我稱 彼為婆羅門 (ngã xưng bỉ vi bà la môn).
415) He who, having abandoned sensual pleasures, has renounced
the household life and become a homeless one; has destroyed both sensual desire
and continued existence - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yo: người đó 那個, 這樣的人」
「idha-Adv: nơi đây, cõi đời này 這裡,
在這個世界上/yo+ idha = yodha」
「kāme: dục lạc 欲樂 (kama-感官愉悅, 感官慾望)」
「pahantvāna: xả bỏ, tiêu trừ 捨斷, 棄捨, 放棄, 消除了」
「anāgāro: người không nhà 無家的人 (anagara-N:
僧侶, 無家可歸的/agara-N:
家, 居所」
「paribbaje: nên du hành, du phương khất
thực 應遊行, 遊方乞食 (流浪者, 僧人, 不一定是佛教徒)」
「kāmabhavaparikkhīṇaṃ: diệt tận dục hữu
滅盡欲有的
(kamabhavaparikkhina-Adj: 慾望的存在已被徹底滅盡/kama-N: 快樂, 享受, 感官慾望; bhava-N: 存在, 有, 成為; parikkhina-Adj: 完全移除, 摧毀, 破壞, 滅盡/pari-全部, 完全)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
416)
Yodha taṇhaṃ pahantvāna, anāgāro paribbaje;
Taṇhābhavaparikkhīṇaṃ
, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
416) Bỏ tham ái
của đời,
Du
phương, sống không nhà,
Nguời
diệt tận ái hữu,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
416) 棄捨愛欲於此世 (khí xả ái dục ư thử thế),
出家而成無家人
(xuất gia nhi thành vô gia nhân),
除滅愛欲生起者
(trừ diệt ái dục sinh khởi giả),
我稱 彼為婆羅門 (ngã xưng bỉ vi bà la môn).
416) He who, having abandoned craving, has renounced the
household life and become a homeless one, has destroyed both craving and
continued existence - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yo: người đó 那個, 這樣的人」
「idha-Adv: nơi đây, cõi đời này 這裡,
在這個世界上/yo+ idha = yodha」
「taṇhaṃ: tham ái, tham dục, khát ái貪愛, 愛欲, 渴愛的
(tanha-口渴, 渴求, 渴望)」
「pahantvāna: xả bỏ, tiêu trừ 捨斷, 棄捨, 放棄, 消除了」
「anāgāro: người không nhà 無家的人 (anagara-N:
僧侶, 無家可歸的/agara-N:
家, 居所」
「paribbaje: nên du hành, du phương khất
thực 應遊行, 遊方乞食 (流浪者, 僧人, 不一定是佛教徒)」
「taṇhābhavaparikkhīṇaṃ: diệt tận ái hữu
滅盡愛有的 (taṇhābhavaparikkhina-Adj:渴愛的存在已被徹底摧毀/tanha-N:口渴, 渴望; bhava-N: 存在, 有, 成為; parikkhina-Adj: 完全移除, 摧毀, 破壞, 滅盡/pari-全部, 完全)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
417) Hitvā mānusakaṃ yogaṃ, dibbaṃ yogaṃ
upaccagā;
Sabbayogavisaṃyuttaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
417) Rời
trói buộc cõi người,
Vượt
ràng buộc cõi trời,
Thoát
ly mọi ràng buộc,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
417) 遠離人間縛
(viễn ly nhân gian phược),
超越天上縛
(siêu việt thiên thượng phược),
除一切縛者
(trừ nhất thiết phược giả),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
417) He who, casting off human bonds and transcending
heavenly ties, is wholly delivered of all bondages - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「hitvā: từ bỏ, rời bỏ 放棄, 留下, 捨棄了」
「mānusakaṃ: cõi người, nhân loại 人間, 人類, 人趣的 (manussa-N: 人類, 人)」
「yogaṃ: ràng buộc, chấp trước 束縛, 執著 (yoga-N: 債券, 軛)」
「dibbaṃ: cõi trời 天界, 天上的 (dibba-Adj: 神聖, 天堂般的」
「yogaṃ: nt」
「upaccagā: đã vượt qua 已克服, 逃脫, 超越, 經過」
「sabbayogavisaṃyuttaṃ: người đã thoát
ly tất cả sự ràng buộc, trói buộc 於一切結縛離繫的人 (sabbayogavisamyutta-Adj: 脫離一切束縛的人/sabba-Adj: 全部, 一切;
yoga-N: 束縛, 債券, 軛; visamyutta-Adj: 沒有結合, 脫離, 分離的/vi-(離開, 沒有)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
418) Hitvā ratiñca aratiñca, sītibhūtaṃ
nirūpadhiṃ;
Sabbalokābhibhuṃ vīraṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
418) Từ bỏ thích và ghét,
Tĩnh lặng, không vướng mắc,
Thắng thế gian, anh hùng,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
418) 棄捨喜不喜 (khí xả hỷ bất hỷ),
清涼無煩惱
(thanh lương vô phiền não),
勇者勝世間
(dũng giả thắng thế gian),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
418) He who, having cast off likes and dislikes, has become
tranquil, is rid of the substrata of existence and like a hero has conquered
all the worlds - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「hitvā: từ bỏ, rời bỏ 放棄, 留下, 捨棄了」
「ratiñca: yêu thích, vui vẻ 樂, 喜, 快樂, 高興/ca:
與」
「aratiñca: không thích, không vui, ghét
不樂, 不喜, 厭惡」
「sītibhūtaṃ: an tĩnh, tĩnh lặng 安靜的, 冷靜的 (sitibhuta-Adj: 靜止, 寧靜, 平靜/sita-Adj: 涼爽, 寒冷;
bhuta-Adj: 存在, 有, 成為) 」
「nirūpadhiṃ: không phụ thuộc, không
vướng mắc 無所倚賴的
(nirupadhi-Adj: 沒有附件, 沒有附著/upadhi-N: 附著, 執著)」
「sabbalokābhibhuṃ: chinh phục (thắng)
tất cả thế gian 征服一切世間的
(sabbalokābhibhu-Ad:
征服了一切世間的人/sabba-Adj:
全部, 一切; lokā-N:
世界, 世間; abhibhu-Adj: 克服, 征服)」
「vīraṃ: anh hùng, anh dũng 英雄, 英勇 (vira-N) 」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
419)
Cutiṃ yo vedi sattānaṃ, upapattiñca sabbaso;
Asattaṃ
sugataṃ buddhaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
419) Ai
hiểu được hoàn toàn,
Sự
sinh, diệt chúng sanh,
Khéo
lìa chấp, giác ngộ,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
419) 若遍知一切 (nhược biến
tri nhất thiết),
有情死與生
(hữu tình tử dữ sinh),
無執善逝佛
(vô chấp thiện thệ phật),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
419) He who in every way knows the death and rebirth of
all beings, and is totally detached, blessed and enlightened - him do I call a
holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「cutiṃ: chết, mất (diệt) 消失, 死亡 (cuti-N)」
「yo: người đó 那個, 這樣的人」
「vedi: đã hiểu biết 已知道, 理解」
「sattānaṃ: của chúng sanh 眾生的 (satta-N: 存在, 有情」
「upapattiṃ (upapattiñ): sinh, chuyển
sinh 出生, 轉生 (upapatti-N: 生, 形成/upa-去, 進入, 朝向)」
「ca: và 和, 與」
「sabbaso: hoàn toàn 完全, 徹底地」
「asattaṃ: không chấp trước 不執著的 」
「sugataṃ: rất khéo, rất giỏi, khéo vượt
qua 很好的, 善逝的 (sugata-Adj:
善逝-佛陀的綽號/su-好)
」
「buddhaṃ: giác ngộ, khai ngộ 覺悟的, 開悟的 (佛陀)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
420)
Yassa gatiṃ na jānanti, devā gandhabbamānusā;
Khīṇāsavaṃ
arahantaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
420)
Người mà chúng thiên, nhơn,
Và
chúng Càn-thát-bà,
Không
biết được dấu tích,
-Bậc La
hán, lậu tận,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
420) 諸天乾闥婆及人 (chư thiên càn thát bà cập nhân),
俱不知彼之所趣
(câu bất tri bỉ chi sở thú),
煩惱漏盡阿羅漢
(phiền não lậu tận a la hán),
我稱 彼為婆羅門 (ngã xưng bỉ vi bà la môn).
420) He whose track no gods, no angels, no humans trace,
the Arahat who has destroyed all cankers - him do I call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yassa: người ấy (mà) 哪個, 這樣的人的」
「gatiṃ: dấu tích, đích đến, nơi đi 去處, 目的 (gati-N: 方向, 路線/gam-(去)/yassa
gatiṃ: 他的去處)」
「na: không 不,
不是」
「jānanti: biết 知道」
「devā: chư thiên, thần linh 諸天, 神靈」
「gandhabbamānusā: chúng nhơn và
Càn-thát-bà 乾闥婆與眾人
(gandhabbamānusā-N:
乾闥婆
(Gandharvas) 及人/gandhabba-N:
幹達婆, 音樂的諸天 (一類天神-天樂師);
mānusā-Adj: 人類)」
「khīṇāsavaṃ: lậu tận, hết phiền não ô
nhiễm 漏盡的 (khīṇāsava-Adj: 去除污點;
khina-Adj: 移 除, 摧毀; asava-N: 污點, 腐敗)」
「arahantaṃ: Ứng cúng dường (Bậc
A-la-hán) 應供養的 (阿羅漢)/arahant-Adj: 值得的; arah-即應得的, 應供的,
N: 一個已經獲得涅槃的人」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
421) Yassa pure ca pacchā ca, majjhe ca
natthi kiñcanaṃ;
Akiñcanaṃ anādānaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
421) Với quá, hiện, vị lai,
Người ấy không có gì,
Không sở hữu, không chấp,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
421) 前後與中間 (tiền hậu dữ trung gian),
彼無有一物
(bỉ vô hữu nhất vật),
不著一物者
(bất trước nhất vật giả),
是謂婆羅門
(thị vị bà la môn).
421) he who clings to nothing of the past,
present and future, who has no attachment and holds on to nothing - him do I
call a holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yassa: người ấy 哪個, 他的」
「pure: ở lúc trước (quá khứ) 在於前, 從前」
「ca: và 和, 與」
「pacchā: ở lúc sau, vị lai 在於後, 後來」
「ca: nt」
「majjhe: ở khoảng giữa, hiện tại 在中間, 現在(過去與未來之間)」
「ca: nt 」
「natthi: không có, không tồn tại 不存在, 不是」
「kiñcanaṃ: sự vật 事物 (kiñcana-某事, 任何事物/natthi
kiñcanaṃ: không có gì 無有一物 」
「akiñcanaṃ: không có chút sở hữu 一無所有的, 沒有附件」
「anādānaṃ: không chấp trước 無執著的 (anadana-Adj: 不執著)」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
422) Usabhaṃ pavaraṃ vīraṃ, mahesiṃ
vijitāvinaṃ;
Anejaṃ nhātakaṃ buddhaṃ, tamahaṃ brūmi
brāhmaṇaṃ.
422) Bậc
ngưu vương, tôn quí,
Bậc
dũng mãnh, hiền triết,
Bậc chiến
thắng, vô dục,
Bậc
thành tựu, giác ngộ,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
422) 牛王最尊勇猛者 (ngưu vương tối tôn dũng mãnh giả),
大仙無欲勝利者
(đại tiên vô dục thắng lợi giả),
浴己無垢及覺者
(dục kỷ vô cấu cập giác giả),
我稱彼為婆羅
(ngã xưng thị vị bà la môn).
422) He, the Noble, the Excellent, the Heroic, the Great Sage,
the Conqueror, the Passionless, the Pure, the Enlightened one - him do I call a
holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「usabhaṃ: bò đực,
ngưu vương (một biểu tượng của sức mạnh) 公牛, 牛王 (一個符號的猛力)」
「pavaraṃ: bậc tôn quý 尊貴者 (pavara-Adj: 優秀, 高貴的)」
「vīraṃ: bậc anh hùng, dũng mãnh 英雄, 勇猛者 (vīra-N: 英雄)」
「mahesiṃ: đại tiên tri, bậc hiền triết 大先知者, 贤哲者 (mahesi-N: 偉大的先知; mahant-Adj: 大, 偉大;
isi-N: 先知, 先哲/maha+ isi-= mahesi)」
「vijitāvinaṃ: bậc chinh phục, bậc chiến
thắng 征服者, 勝利者 (vijitāvin-Adj:
勝利的/ji-(征服, 獲勝)」
「anejaṃ: bậc vô dục 無欲望者 (aneja-Adj: 遠離貪愛, 擺脫渴望/eja-N: 渴望)」
「nhātakaṃ: người hoàn thành việc học
của mình, người thành tựu tịnh hạnh 完成了學業的人, 完成淨行者」
「buddhaṃ: bậc giác ngộ, tỉnh thức 覺醒的, 覺悟者」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
423) Pubbenivāsaṃ yo vedi, saggāpāyañca
passati,
Atho jātikkhayaṃ patto, abhiññāvosito
muni;
Sabbavositavosānaṃ, tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ.
423) Người biết rõ đời trước,
Thấy
thiên giới, địa ngục,
Đạt Diệt
tận tái sanh,
Hoàn
thành Vô thượng trí,
Bậc Mâu
ni trí tuệ,
Đắc Nhất
thiết thành tựu,
Ta gọi:
“Bà-la-môn”.
423) 牟尼能知於前生 (mưu ni năng tri ư tiền
sinh),
並且天界及惡趣
(tịnh thả thiên giới cập ác thú),
獲得除滅於再生
(hoạch đắc trừ diệt ư tái sinh),
業已完 成無上智 (nghiệp dĩ hoàn thành vô thượng trí),
一切圓滿成就者
(nhất thiết viên mãn thành tựu giả),
我稱彼為婆羅門
(ngã xưng bỉ vi bà la môn).
423) He who knows his former births, who sees heaven and hell,
who has reached the end of births and attained to the perfection of insight,
the sage who has reached the summit of spiritual excellence - him do I call a
holy man.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「pubbenivāsaṃ: đời trước 前世, 過去生 (pubbenivasa-N: 以前的住處/pubba-Adj: 前世, 以前的;
nivasa-N: 住處, 居住地)」
「yo: người đó 那個」
「vedi: đã biết rõ 已經知曉, 知道」
「saggāpāyañca: thiên giới và địa ngục 天界與地獄/saggāpāya-N:
天堂與地獄/sagga-N: 天界, 天堂; apaya-N: 糟糕的出生, 地獄, 失落; ca:
與, 及/saga
+ apaya = saggapaya」
「passati: thấy được 看見了」
「atho: tái lại, trở lại, thêm một lần 還有, 再者, 更, 進一步」
「jātikkhayaṃ: diệt tận sanh, sanh đã
kết thúc 生盡, 生已結束的 (jātikkhaya-N:
再生的結束/jati-N: 出生, 再生; khaya-N: 破壞, 解散, 結束」
「patto:
đã đạt đến 已達到
(patta-達到, 獲得/jātikkhayaṃ
patto 已達到 “生盡”)」
「abhiññāvosito: người đắc được vô
thượng trí, hoàn thành vô thượng trí 獲得無上智, 完成無上智的人
(abhibbavosita-Adj: 獲得更高智慧的人/abhibba-N:
更高的智慧:
vosita-Adj: 獲得, 達到, 完成)」
「muni: mưu ni, trí giả, thánh nhơn 牟尼, 智者, 聖人」
「sabbavositavosānaṃ: đắc được nhất
thiết thành tựu 達到一切成就的
(sabbavositavosāna-Adj:
取得了一切成就的人/sābba-Adj: 全部, 一切; vosita-Adj: 達到, 完成;
vosana-N: 成就) 」
「taṃ: người ấy 他, 它」
「ahaṃ: ta 我」
「brūmi: gọi, xưng 稱呼 (說, 宣告)」
「brāhmaṇaṃ: Bà la môn, Thánh nhơn 婆羅門, 聖人」
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the
benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment