360)
Cakkhunā saṃvaro sādhu, sādhu sotena saṃvaro;
Ghānena
saṃvaro sādhu, sādhu jivhāya saṃvaro.
360) Lành thay, nhiếp hộ mắt,
Lành thay, nhiếp hộ tai.
Lành thay, nhiếp hộ mũi.
Lành thay, nhiếp hộ lưỡi.
360) 善哉制於眼
(thiện tai chế ư nhãn).
善哉制於耳
(thiện tai chế ư nhĩ).
善哉制於鼻
(thiện tai chế ư tỷ).
善哉制於舌
(thiện tai chế ư thiệt).
360) Good is restraint over the eye; good is restraint over
the ear; good is restraint over the nose; good is restraint over the tongue.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「cakkhunā: đối với mắt 以眼睛 (cakkhu-N: 眼睛, 眼根)」
「saṃvaro: nhiếp hộ, kiềm chế, thâu
nhiếp 克制, 收攝, 守護」
「sādhu: lành thay, tốt, có phẩm đức 好的, 有品德的 (古譯為 “善哉”)」
「sotena: đối với lỗ tai 以耳 (sota-N: 耳根)」
「saṃvaro: nt」
「ghānena: đối với mũi 以鼻 (ghana-N: 鼻根)」
「saṃvaro: nt」
「sādhu: lành thay 好的」
「jivhāya: đối với lưỡi 以舌 (jivha-N: 舌根)」
「saṃvaro: nt」
361)
Kāyena saṃvaro sādhu, sādhu vācāya saṃvaro;
Manasā
saṃvaro sādhu, sādhu sabbattha saṃvaro;
Sabbattha
saṃvuto bhikkhu, sabbadukkhā pamuccati.
361) Lành thay, nhiếp hộ thân,
Lành thay, nhiếp hộ lời.
Lành thay, nhiếp hộ ý.
Lành thay, nhiếp hết thảy.
Tỷ kheo nhiếp tất cả,
Sẽ thoát mọi khổ đau.
361) 善哉制於身
(thiện tai chế ư thân).
善哉制於語
(thiện tai chế ư ngữ).
善哉制於意
(thiện tai chế ư ý).
善哉制一切
(thiện tai chế nhất thiết),
制一切 比丘 (chế nhất thiết
tỷ kheo).
解脫一切苦 (giải
thoát nhất thiết khổ).
361) Good is restraint in the body; good is restraint in
speech; good is restraint in thought. Restraint everywhere is good. The monk
restrained in every way is freed from all suffering.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「kāyena: đối với thân 以身 (kaya-N: 身體)」
「saṃvaro: nhiếp hộ, kiềm chế, thâu
nhiếp 克制, 收攝, 守護」
「sādhu: lành thay, tốt, có phẩm
đức 好的, 有品德的 (古譯為 “善哉”)」
「vācāya: đối với lời 以語 (vaca-N: 言語,聲音)」
「saṃvaro: nt」
「manasā: đối với ý 以意 (manas-N: 意, 頭腦)」
「saṃvaro: nhiếp hộ, kiềm chế, thâu
nhiếp 克制, 收攝, 守護」
「sādhu: lành thay 好的」
「sabbattha: hết thảy chỗ, tất cả nơi 一切處」
「saṃvaro: nt 克制, 收攝, 守護 (sabbattha saṃvuto: 於一切處收攝的)」
「sabbattha: nt」
「saṃvaro: nt」
「bhikkhu: tỷ kheo, tăng lữ 比丘, 僧侶」
「sabbadukkhā: từ tất cả khổ 從一切苦 (sabba-Adj: 一切, 全部; dukkha-N: 悲傷, 痛苦, 苦難)」
「pamuccati: được giải thoát 被解脫 (被釋放)」
362) Hatthasaṃyato pādasaṃyato, vācāsaṃyato
saṃyatuttamo;
Ajjhattarato samāhito, eko santusito
tamāhu bhikkhuṃ.
362)
Người kiềm chế tay, chân,
Kiềm chế được lời nói;
Kiềm chế được hoàn toàn,
Nội tâm
vui, kiên định,
Đơn độc
và tri túc,
Được gọi
là Tỷ kheo.
362) 調御手足及言語 (điều ngự thủ túc cập ngôn ngữ),
調御最高之頭首
(điều ngự tối cao chi đầu thủ),
心喜於禪住於定
(tâm hỷ ư thiền trú ư định),
獨 居知足名比丘 (độc cư tri túc danh tỷ kheo).
362) He who has control over his hands, feet and tongue; who
is fully controlled, delights in inward development, is absorbed in meditation,
keeps to himself and is contented — him do people call a monk.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「hatthasaṃyato:
người kiềm chế (điều ngự) tay 自調御手者 (hatthasajyata-Adj: 控制雙手/hattha-N: 手;
sajyata-Adj: 克制,
控制的)」
「pādasaṃyato:
người kiềm chế (điều ngự) chân 自調御足者 (padasajyata-Adj: 控制雙腳/pada-N:
腳, 足; sajyata-Adj: nt)」
「vācāsaṃyato:
người kiềm chế (điều ngự) lời nói 自調御語者 (vacasajyata-Adj: 對言語的控制/vaca-N: 言語;
sajyata-Adj: nt)」
「saṃyatuttamo:
người kiềm chế (điều ngự) hoàn toàn 完全調御者 (sajyatuttama-Adj: 最高控制, 完全控制/sajyata-Adj:
克制, 控制的; uttama-Adj: 最高, 完整的」
「ajjhattarato:
người mà nội tâm vui vẻ 內心的喜悅者 (致力於內的)/ajjhattarata-Adj:
對內心的喜悅/ajjhatta-Adj: 向內,從內部;
rata-Adj: 令人愉快的 」
「samāhito:
sự kiến lập định, kiên định 建立定的 (samahita-Adj: 定居, 組成, 堅定的)」
「eko:
đơn độc, một mình 獨自一人 (eka:
一)」
「santusito:
tri túc 知足的 (santusita-Adj:
滿足,高興的)」
「tam: người ấy 他」
「āhu: nói, công bố 說, 宣布 (tamāhu: người được gọi 他稱」
「bhikkhuṃ: tỷ kheo, tăng lữ 僧侶, 比丘」
363) Yo mukhasaṃyato bhikkhu, mantabhāṇī
anuddhato;
Atthaṃ dhammañca dīpeti, madhuraṃ tassa
bhāsitaṃ.
363) Tỷ kheo kiềm chế miệng,
Thuyết giảng không tự cao,
Giải thích Pháp và nghĩa,
Lời vị ấy ngọt ngào.
363) 比丘調於語
(tỷ kheo điều ư ngữ),
善巧而寂靜
(thiện xảo nhi tịch tĩnh),
顯示法與義
(hiển kỳ pháp dữ nghĩa),
所說甚和婉 (sở thuyết
thậm hoà uyển).
363) That monk who has control over his tongue is moderate in
speech, unassuming and who explains the Teaching in both letter and spirit —
whatever he says is pleasing.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「yo: người ấy那人, 那個」
「mukhasaṃyato: tự kiềm chế (điều ngự)
miệng自調御口的 (mukhasajyata-Adj: 控制嘴/mukha-N:
嘴, 口; sajyata-Adj: 克制,
控制的)」
「bhikkhu: tỷ kheo 比丘」
「mantabhāṇī: thuyết giảng kinh văn 說話經教的
(mantabhanin-聖文的背誦者/manta-N: 宗教文本, 聖本, 經文, 教規; bhanin-Adj: 說話)」
「anuddhato: không tự cao, không kiêu mạn
不自負的, 不傲慢的
(anuddhata-Adj: 不驕傲, 不自負)」
「atthaṃ: ý nghĩa 意義, 價值, 意為」
「dhammañ: pháp, giáo pháp 法,
教法, 佛陀的教導」
「ca: và 和, 與
(atthaṃ dhammaṃ ca 法與義、法說與義說)」
「dīpeti: giải thích, thuyết minh 解釋,
說明」
「madhuraṃ: sự ngọt nào 甜蜜的」
「tassa: vị ấy, người đó 他的」
「bhāsitaṃ: lời nói 言語,
所說的」
364)
Dhammārāmo dhammarato, dhammaṃ anuvicintayaṃ;
Dhammaṃ
anussaraṃ bhikkhu, saddhammā na parihāyati.
364) Vui,
trú tâm trong Pháp,
Tư duy
về Giáo pháp,
Tỷ kheo
luôn niệm Pháp,
Sẽ
không rời Chánh pháp.
364) 住法之樂園
(trú pháp chi lạc viên),
喜法與隨法
(hỷ pháp dữ tùy pháp),
思惟憶念法
(tư duy ức niệm pháp),
比丘不復退
(tỷ kheo bất phục thoái).
364) The monk who abides in the Dhamma, delights in the
Dhamma, meditates on the Dhamma, and bears the Dhamma well in mind — he does
not fall away from the sublime Dhamma.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「dhammārāmo: vui trong pháp 樂於法的 (dhammarama-Adj: 對佛法感到高興/dhamma-N: 法, 佛陀的教導;
arama-N: 喜悅, 快樂)」
「dhammarato: trú tâm trong pháp, chí
thành trong pháp 住心於法的, 致誠於法的 (dhammarata-Adj: 致力於佛法/dhamma-N: nt; rata-Adj: 專心, 奉獻)」
「dhammaṃ: giáo pháp, pháp 教法, 法的」
「anuvicintayaṃ: tư duy, suy nghĩ, trầm
tư 思慮, 思考, 沉思」
「dhammaṃ: nt」
「anussaraṃ: ghi nhớ, ức niệm 憶持, 憶念的 (anussarant-Adj: 意識到, 記住, 牢記在心)」
「bhikkhu: tỷ kheo 比丘」
「saddhammā: từ chánh pháp 從正法 (dhammā-N: 法, 佛陀的教義)」
「na parihāyati: không thối lui, không
rời xa 不衰退, 不縮小, 不遠離」
365) Salābhaṃ nātimaññeyya, nāññesaṃ
pihayaṃ care;
Aññesaṃ pihayaṃ bhikkhu, samādhiṃ
nādhigacchati.
365)
Không coi thường lợi mình,
Không
ganh với người khác.
Tỷ kheo
ganh tỵ người,
Sẽ không
đắc được định.
365) 莫輕自所得
(mạc khinh tự sở đắc);
莫羨他所得
(mạc tiện tha sở đắc).
比丘羨他得
(tỷ kheo tiện tha đắc,
不證三摩地
(bất chứng tam ma địa).
365) One should not despise what one has received, nor envy
the gains of others. The monk who envies the gains of others does not attain to
meditative absorption.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「salābhaṃ: lợi ích của mình自己的利益 (sa-Adj: 擁有, 自己;
labha-N: 增益, 利潤)」
「na atimaññeyya: không (nên) coi
thường, không bỏ qua 不(應)忽視, 漠視」
「na: không 不」
「aññesaṃ: người khác 別人的 (abba-Adj: 其他, 不同)」
「pihayaṃ: ganh tị 羨慕的 (pihayant-Adj: 羨慕, 覬覦)」
「care: chứng tỏ, tham gia 執行, 從事/car-行走, 行動」
「aññesaṃ: nt
(abba-Adj: 其他, 不同)」
「pihayaṃ: ganh tị 羨慕的 (pihayant-Adj: 羨慕, 覬覦)」
「bhikkhu: 比丘」
「samādhiṃ: định, tam-ma-địa 定, 三摩地 (samadhi-N: 專注,堅定的心)」
「na: không 不」
「adhigacchati: đắc được, đạt đến 獲得, 到達, 找到」
366) Appalābhopi ce bhikkhu, salābhaṃ
nātimaññati;
Taṃ ve devā pasaṃsanti, suddhājīviṃ
atanditaṃ.
366) Tỷ
kheo tuy nhận ít,
Không bỏ
quên lợi mình.
Chư
Thiên khen vị ấy,
Sống
thanh tịnh, nỗ lực.
366) 比丘所得雖少
(tỷ kheo sở đắc tuy thiểu),
而不輕嫌所得
(nhi bất khinh hiềm sở đắc),
生活清淨不怠
(sinh hoạt thanh tịnh bất đãi),
實為諸天稱讚
(thực vi chư thiên xưng tán).
366) A monk who does not despise what he has received, even
though it be little, who is pure in livelihood and unremitting in effort — him
even the gods praise.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「appalābho: nhận được rất ít, có được
rất ít 所得甚少
(appalabha-Adj: 獲得很少的收益/appa-Adj:
少, 很少; labha-N: 獲得, 累積) 」
「pi: cũng, thậm chí 也, 甚至」
「ce: nếu như 如果」
「bhikkhu: tỷ kheo 比丘」
「salābhaṃ: lợi ích chính mình自己的利益 (salabha-N/sa-Adj: 擁有, 自己; labha-N: 利益, 增益, 利潤/lābhaṃ: 所得到, 利得)」
「na atimaññati: không bỏ qua, không bỏ
quên 不忽視」
「taṃ: người ấy 他, 那個」
「ve: quả thực 確實」
「devā: chư thiên, thần 諸天, 神」
「pasaṃsanti: khen ngợi, tán dương 讚嘆, 讚揚 (sajs-宣告,指出」
「suddhājīviṃ: sống thanh tịnh 清淨生活的 (suddhajivin-Adj: 過純潔的生活/suddha-Adj: 乾淨, 純潔; ajivin-N: 領先一種生活)」
「atanditaṃ: nỗ lực, không biếng nhác 努力的, 不怠惰的 (atandita-Adj: 活躍, 刻意的/tandita-懶惰的)」
367) Sabbaso nāmarūpasmiṃ, yassa natthi
mamāyitaṃ;
Asatā ca na socati, sa ve ‘bhikkhū’ti
vuccati.
367) Vị
ấy với danh, sắc,
Hoàn
toàn không ngã chấp.
Vô hữu
và vô ưu,
Thực được
gọi “Tỷ kheo”.
367) 若於名與色
(nhược ư danh dữ sắc),
不著我我所
(bất trước ngã ngã sở),
非有故無憂
(phi hữu cố vô ưu),
彼實稱比丘 (bỉ thực xưng tỷ kheo).
367) He who has no attachment whatsoever for the mind and
body, who does not grieve for what he has not -- he is truly called a monk.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「sabbaso: một cách triệt để, hoàn toàn 徹底地 (sabba-Adj: 全部)」
「nāmarūpasmiṃ: với danh và sắc (thân và
tâm) 於名色
(namarupa-N: 心與身/nama-N:
心/rupa-N:
色, 身體, 物質因素)」
「yassa: vị ấy, người ấy 他的, 那個」
「natthi: không có, không phải 不是 (不存在)」
「mamāyitaṃ: ngã chấp, ngã ái 我執, 我愛 (mamayita-Adj: 珍惜, 心愛的/mamayati-喜愛, 依戀 (mama-我的)」
「asatā: vô hữu, không có tồn tại 不存在, 無有 (asant-不真實」
「ca: và 和, 與」
「na socati: vô ưu, không lo buồn 無憂, 不憂傷, 不哀悼」
「sa: vị ấy 他, 它」
「ve: quả thực 確實」
「‘bhikkhū’ti: “Tỷ kheo”/“比丘”」
「vuccati: được gọi là 被稱為」
368) Mettāvihārī yo bhikkhu, pasanno
buddhasāsane;
Adhigacche padaṃ santaṃ, saṅkhārūpasamaṃ
sukhaṃ.
368) Tỷ
kheo trú tâm từ,
Tịnh
tín giáo pháp Phật,
Sẽ đạt
tịch tĩnh xứ,
Dứt tạo
tác, an lạc.
368) 住於慈悲比丘
(trú ư từ bi tỷ kheo),
喜悅佛陀教法
(hỷ duyệt phật đà giáo pháp),
到達寂靜安樂
(đáo đạt tịch tĩnh an lạc),
諸行解脫境界 (chư hành giải thoát cảnh giới).
368) The monk who abides in universal love and is deeply
devoted to the Teaching of the Buddha attains the peace of Nibbana, the bliss
of the cessation of all conditioned things.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「mettāvihārī: người trú ở tâm từ 住於慈的人 (mettaviharin-Adj: 住在慈愛中/metta-N: 慈愛, 愛, 友善; viharin-Adj: 住, 居住)」
「yo: người ấy 那個, 這樣的人」
「bhikkhu: tỷ kheo 比丘」
「pasanno: người có lòng tin, tịnh tín,
hỷ tín 淨信的人
(pasanna-Adj: 信任, 善良, 快樂, 明亮的)」
「buddhasāsane: đối với giáo pháp Phật 於佛陀教法 (buddhasāsana-N: 佛陀的教導/buddha-Adj: 覺醒/N: 覺醒者, 開悟者; sāsana-N:
教導, 信息, 佛導) 」
「adhigacche: sẽ phát hiện, sẽ đạt được 會發現, 獲得, 達到」
「padaṃ: xứ, cảnh giới 處, 境界 (pada-N: 狀態, 地點)」
「santaṃ: tịch tĩnh, yên lặng 寂靜的 (santa-和平, 寧靜)」
「saṅkhārūpasamaṃ: chấm dứt sự tạo tác,
giải thoát pháp hữu vi 有為法的止息, 諸行解脫 (saṅkhārūpasama-N:
一切有為法寂靜, 涅槃, Nirvana/saṅkhāra-N: 有為法, 現象世界;
upasama-N: 平靜, 安靜, 安寧) 」
「sukhaṃ: an vui, an lạc, hạnh phúc 快樂, 幸福」
369) Siñca bhikkhu imaṃ nāvaṃ, sittā te
lahumessati;
Chetvā rāgañca dosañca, tato
nibbānamehisi.
369) Hãy trống rỗng thuyền này,
Nó sẽ đi nhanh chóng.
Tỷ kheo đoạn tham, sân,
Sẽ đến được Niết bàn.
369) 比丘汲此舟水
(tỷ kheo cấp thử chu thuỷ),
水去則舟輕快
(thủy khứ tắc chu khinh khoái).
斷除貪欲瞋恚
(đoạn trừ tham dục sân nhuế),
則得證於涅槃
(tắc đắc chứng ư niết bàn).
369) Empty this boat, O monk! Emptied, it will sail
lightly. Rid of lust and hatred, you shall reach Nibbana.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「siñca: hãy làm trống rỗng, “không” 應空, 清空
(“倒空船上的水”)」
「Bhikkhu: tỷ kheo 比丘」
「imaṃ:
này這個」
「nāvaṃ: thuyền, ghe 舟, 船」
「sittā: đã trống không 清空了」
「te: đối với ngươi 為你
for you」
「lahum: một cách nhanh chóng 迅速地,
輕快地
(lahu-Adj: 輕, 快)」
「essati: sẽ đi được (thuyền sẽ chạy) 將走得, 將航行」
「chetvā: cắt đứt, đoạn diệt 斬斷, 摧毀, 切斷了」
「rāgaṃ: tham dục, ham muốn 貪欲, 激情, 慾望」
「ca: và 和, 與」
「dosaṃ: sân nhuế, thù hận 瞋恚的 (dosa-N: 惡意, 仇恨, 憤怒」
「ca: nt」
「tato: do đó 從那, 以此緣故」
「nibbānam: niết bàn 涅槃」
「ehisi: sẽ đến được, tiếp cận 將到達, 接近」
370) Pañca chinde pañca jahe, pañca
cuttari bhāvaye;
Pañca saṅgātigo bhikkhu, ‘oghatiṇṇo’ti
vuccati.
370)
Nên đoạn năm (1), bỏ năm (2),
Và tu tập
thêm năm (3),
Vượt
năm chấp (4), Tỷ kheo,
Là:
“Người vượt bộc lưu” (5).
370) 五斷及五棄
(ngũ đoạn cập ngũ khí),
而五種勤修
(nhi ngũ chủng cần tu).
越五著比丘
(việt ngũ trước tỷ kheo),
名渡瀑流者
(danh độ bộc lưu giả).
370) Cut off the five, abandon the five, and cultivate the
five. The monk who has overcome the five bonds is called one who has crossed
the flood.
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「pañca: năm 五, 五個」
「chinde: (nên) đoạn, cắt đứt (應) 砍斷, 切斷, 摧毀」
「pañca: nt」
「jahe: (nên) bỏ, vứt (應) 捨棄, 放棄, 留下」
「pañca: năm 五,
五個」
「cuttari: tiến thêm một bước, thêm nữa 進一步, 更 (uttara-Adj: 更高,
ca + uttari = cuttari」
「bhāvaye: (nên) tu tập, phát triển, bồi
dưỡng (應) 修習, 發展, 培養」
「pañca: năm 五, 五個」
「saṅgātigo: người vượt năm chấp trước 超越執著的人/saṅgātiga-Adj.:
克服執著的/saṅgā-N: 執著, 附著, 結合; atiga-Adj: 超越,
克服/pañcasaṅgātigo: 克服了五種執著的人) 」
「bhikkhu: tỷ kheo 比丘, 僧侶」
「‘oghatiṇṇo’ti: chính
là “người vượt bộc lưu” 即“渡過瀑流者” (oghatinna-Adj: 渡過洪水的/ogha-N: 洪水; tinna-Adj: 克服, 渡過)」
「vuccati: được xưng là 被稱為, 據說」
Chú
thích:
1) Ngũ hạ phần kiết sử (là 5 loại phiền não của Dục giới): Dục giới Tham
(kama-raga), Sân (vyapada),Thân kiến
(sakkaya-ditthi), Giới thủ kiến (silabbata-paramasa), Nghi (vicikiccha),
2) Ngũ thượng phần kiết sử (phiền não của Sắc giới và Vô sắc giới): Sắc giới
Tham (rupa-raga), Vô sắc giới Tham (arupa-raga), Trạo cử (uddhacca), Mạn
(mana), Vô minh (avijja).
3) Ngũ căn (nên tu tập): Tín (saddha), Tấn
(viriya), Niệm (sati), Định (samadhi), Tuệ (pabba).
4) Ngũ trước (phiền não chấp trước)
Tham
(raga), Sân (dosa), Si (moha), Mạn (mana), (tà) Kiến (ditthi).
5) Bộc lưu: dòng nuớc lũ, nước lớn.
371)
Jhāya bhikkhu mā pamādo, mā te kāmaguṇe bhamassu cittaṃ;
Mā lohaguḷaṃ gilī pamatto, mā kandi
‘dukkhamida’nti ḍayhamāno.
371) Tỷ
kheo nên thiền định,
Và chớ
có buông lung.
Tâm đừng
xoay theo dục,
Bất cẩn,
nuốt hòn sắt,
Bị đốt,
than “khổ quá”!
371) 修定莫放逸 (tu định
mạc phóng dật),
心莫惑於欲 (tâm mạc hoặc ư dục)!
莫待吞鐵丸 (mạc đãi thôn thiết hoàn),
燒然乃苦號 (thiêu nhiên nãi khổ hiệu)!
371) Meditate, O monk! Do not be heedless. Let not your mind
whirl on sensual pleasures. Heedless, do not swallow a red-hot iron ball, lest
you cry when burning, "O this is painful!"
Đối chiếu Pali-Việt-Hán:
「jhāya: cần nên thiền định 必需禪定, 冥想」
「bhikkhu: tỷ kheo! 比丘!」
「mā: không, chớ nên 不, 不要」
「pamādo: buông lung, phóng dật 放逸的 (pamada-疏忽)」
「mā: nt」
「te: ngươi, bạn 你」
「kāmaguṇe: nơi (ngũ) dục 在(五)欲 (kamaguna-N: 欲樂品質/kama-N: 快樂, 享受, 感官慾望; guna-N: 質量, 構成, 特徵)」
「bhamassu: xoay vòng, đi lang thang 旋轉, 遊蕩, 漫遊」
「cittaṃ: tâm 心」
「mā: không nên不, 不要」
「lohaguḷaṃ: hòn sắt, quả cầu bằng sắt 鐵球 (lohagula-N:
金屬球/loha-N: 金屬 (通常是銅);
gula-N:
球)」
「gilī: nuốt, nhai nghiến 吞下, 吞噬」
「pamatto: bất cẩn 疏忽地 (pamatta-Adj: 疏忽, 粗心)」
「mā: nt」
「kandi: than thở, khóc lóc 痛哭, 哭喊, 哀嘆」
「dukkham idaṃ’ti: “khổ
quá đây”, “這很苦”(dukkha-N: 痛苦; idaṃ-這個)」
「ḍayhamāno: bị thiêu cháy 被燃燒 (dayhamana-Adj: 燃燒, 被燒傷)」
No comments:
Post a Comment