Kinh Pháp Cú, V. Phẩm
Ngu/法句經,
V.愚品
Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh
dịch: Bhikkhu Bodhi
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa
60) Dīghā jāgarato ratti dīghaṃ santassa
yojanaṃ;
Dīgho bālānaṃ saṃsāro saddhammaṃ avijānataṃ.
60) Đêm
dài với người thức,
Đường
dài vì người mệt,
Luân hồi
dài, người ngu,
Không
hiểu được chánh pháp.
60) 不眠者夜長
(bất miên giả dạ trường),
倦者由旬長
(quyện giả do tuần trường),
不明達正法
(bất minh đạt chánh pháp),
愚者輪迴長
(ngu giả luân hồi trường).
60) Long
is the night to the sleepless; long is the league to the weary. Long is worldly
existence to fools who know not the Sublime Truth.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「dīghā:
dài 長」
「jāgarato:
người thức giấc 醒寤者的」
「ratti:
đêm 夜, 夜晚
「dīghaṃ:
dài 長」
「santassa: người mệt mỏi 倦者, 疲倦者的」
「yojanaṃ:
dài-do tuầns hay do-nas, một do tuần của Ấn Độ tương đương 22 km đường dài, 由旬長, 由那/santassa yojanaṃ 倦者的由那」
「dīgho:
rất dài 漫長, 長」
「bālānaṃ: người ngu 愚者」
「saṃsāro: luân hồi 輪迴/bālānaṃ saṃsāro 愚者的輪迴」
「saddhammaṃ:
chánh pháp 正法
「avijānataṃ:
không hiểu, không biết 不明達, 不知的/saddhammaṃ
avijānataṃ 不明正法的」
61)
Carañce nādhigaccheyya, seyyaṃ sadisamattano;
Ekacariyaṃ
daḷhaṃ kayirā, natthi bāle sahāyatā.
61) Không tìm được bạn lữ,
Hơn mình hoặc bằng mình,
Hãy quyết bước một mình,
Không làm bạn người ngu.
61) 不得勝我者為友 (bất đắc thắng ngã giả vi hữu),
與我相等者亦無 (dữ ngã tương đẳng giả diệc
vô),
寧可堅決獨行居 (ninh khả kiên quyết độc hành cư),
不與愚人作伴侶 (bất dữ ngu nhân tác bạn lữ).
61) Should
a seeker not find a companion who is better or equal, let him resolutely pursue
a solitary course; there is no fellowship with the fool.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「caraṃ:
lữ hành 旅行者, người lang thang 遊方者 (carant 流浪僧人)」
「ce: nếu,
như 假如」
「nādhigaccheyya:
tìm không được 找不到, 應找到而未找到 (adhigaccheyya
尋找/na (不)
+ adhigaccheyya = nādhigaccheyya.」
「seyyaṃ: người hơn mình 勝我者, 比自己優秀的人」
「sadisam: bằng, tương đương 相似, 相等」
「attano: chính mình自己/sadisamattano 和自己相當的人」
「ekacariyaṃ:
bước một mình, độc tự du hành 獨行,
獨自旅行」
「daḷhaṃ:
kiên quyết, quyết định 堅定, 堅決地」
「kayirā:
hãy nên, nên làm 應該做, 應作, 寧可」
「natthi: chớ có, không cùng
不存在, 沒有, 不與」
「bāle: người ngu dốt 無知的人,
在愚人當中」
「sahāyatā: bạn đồng hành 伴侶, 同伴」
62)
Puttā matthi dhanammatthi, iti bālo vihaññati;
Attā
hi attano natthi, kuto puttā kuto dhanaṃ.
62) “Con ta, tiền tài ta”,
Người ngu khổ theo đó.
Chính ‘ta’ cũng không có,
Con đâu? Tài sản đâu?
62) “此我子我財” (thử ngã tử ngã tài),
愚人常為憂 (ngu nhân thường vi ưu).
我且無有我 (ngã thả vô hữu ngã),
何有子與財 (hà hữu tử dữ tài)?
62) The fool worries, thinking, "I
have sons, I have wealth." Indeed, when he himself is not his own, whence
are sons, whence is wealth?
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「puttā: con, con trai 兒子」
「matthi: ta có (me
(tôi, ta) + atthi = matthi: 我有, 我擁有 (我子, 我財…)」
「dhanaṃ: tiền tài, tài sản,
giàu có 財富」
「matthi: như trên」
「iti: theo đó (trích dẫn trước) 前引號, 一個引述符號」
「bālo: người ngu 愚人, 愚者」
「vihaññati: đau buồn, bị
khổ não 悲傷, 被苦惱, 被煩憂 」
「attā: chính ta 自己」
「hi: thực sự 確實」
「attano: của chính mình自己的 」
「natthi: không có, không
tồn tại 不存在、沒有」
「kuto: ở đâu? từ đâu? 何處? 從哪裡來?」
「puttā: con, con trai 兒子 (kuto
puttā, 何有子女, 從何處有子?)」
「kuto dhanaṃ: tài sản có ở đâu? 何有財產? 從何處有財產?」
63) Yo bālo maññati bālyaṃ, paṇḍito
vāpi tena so;
Bālo ca paṇḍitamānī, sa ve
‘bālo’ti vuccati.
63) Người
ngu biết mình ngu,
Nhân
đây là người trí.
Ngu tự
nhận là trí,
Thực
đáng gọi người ngu.
63) 愚者自知愚 (ngu giả tự tri ngu),
彼即是智人
(bỉ tức thị trí nhân).
愚人自謂智
(ngu nhân tự vị trí),
實稱 真
愚夫
(thực xưng chân ngu phu).
63) A
fool who knows his foolishness is wise at least to that extent, but a fool who
thinks himself wise is a fool indeed.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yo: đó, kia 那」
「bālo:
người ngu, khờ khạo 愚人, 幼稚」
「maññati: biết, nhận biết 知道, 認識」
「bālyaṃ: ngu xuẩn 愚蠢」
「paṇḍito: người trí 智者」
「vāpi: cũng giống 也就像 (va 像 api 也)」
「tena: do đây 其此, 因此」
「so: người ấy 他」
「bālo:
người ngu 愚人」
「ca:
mà, và 而, 和」
「paṇḍitamānī:
tự cho mình là trí自謂智, 自以為聰明的 (paṇḍita智者 + mānin自豪的)」
「sa: người ấy 他, 其」
「ve: thực sự, nhất định 確實, 一定」
「‘bālo’ti: như người ngu 相同愚人」
「vuccati: được gọi là 被稱為」
64) Yāvajīvam pi ce bālo paṇḍitaṃ payirupāsati;
Na so dhammaṃ vijānāti, dabbī sūparasaṃ yathā.
64) Người ngu dù trọn đời,
Gần gũi người trí tuệ,
Vẫn không hiểu chánh pháp,
Như muỗng với vị canh.*
*Như
thìa, muỗng ở trong nồi canh nhưng không biết được mùi vị của canh (súp)
64) 愚者雖終身 (ngu
giả tuy chung thân),
親近於智人 (thân
cận ư trí nhân),
彼不了達摩 (bỉ bất
liễu đạt ma),
如匙嘗湯味 (như
thi thường thang vị).
64) Though all his life a fool associates with a wise man, he no more
comprehends the Truth than a spoon tastes the flavor of the soup.
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Yāvajīvaṃ: trọn đời 終身(yāva 長久+jīva 身 =
yāvajīvam」
「pi: cũng, thậm chí 也, 甚至」
「ce: nếu như 如果 (pi ce: ngay cả khi 即使假如)」
「bālo: người ngu 愚者, 愚人, 幼稚」
「paṇḍitaṃ: người trí 智者」
「payirupāsati: gần gũi, phụng sự, thường thăm viếng 親近, 承侍, 經常往訪」
「na: không 不 (na vijānāti 不知, 不了解)」
「so: người ấy 彼, 他」
「dhammaṃ: pháp, chánh pháp 達摩, 法, 正法」
「 vijānāti: hiểu, hiểu biết 知, 了解」
「dabbī: muỗng, thìa 湯匙, 湯勺」
「sūparasaṃ: vị súp, vị canh 湯味、嘗湯味 (sūpa 湯, 醬 + rasa 味 = sūparasaṃ)」
「yathā: giống như 如, 像」
65) Mhuttam api ce viññū paṇḍitaṃ
payirupāsati;
Khippaṃ dhammaṃ vijānāti, jivhā sūparasaṃ
yathā.
65) Người
khôn dù chốc lát,
Thân cận
người có trí,
Nhanh
chóng hiểu chánh pháp,
Như lưỡi
với vị canh.
65) 慧者須臾頃
(tuệ giả tu du khoảnh),
親近於智人
(thân cận ư trí nhân),
能速解達摩
(năng tốc giải đạt ma),
如舌嘗湯味
(như thiệt thường thang vị).
65) Though
only for a moment a discerning person associates with a wise man, quickly he
comprehends the Truth, just as the tongue tastes the flavor of the soup.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「muhuttam: chốc lát, khoảnh khắc 須臾頃, 片刻, 短時間」
「api:
thậm chí, cũng, giống như 甚至, 也, 同樣」
「ce: nếu
như 如果 (api ce: ngay cả khi 即使假如)」
「viññū:
người khôn ngoan, người trí 聰明者, 慧者」
「paṇḍitaṃ:
người trí 智者」
「payirupāsati:
gần gũi, phụng sự, thăm viếng 親近, 承侍, 往訪」
「khippaṃ:
nhanh chóng 很速, 快速地」
「dhammaṃ: pháp, chánh pháp 達摩, 法, 正法」
「vijānāti: hiểu, hiểu biết 知, 了解」
「jivhā: lưỡi 舌」
「sūparasaṃ: vị súp, vị canh 湯味、嘗湯味 (sūpa 湯, 醬 + rasa 味 = sūparasaṃ)」
「yathā: giống như 如, 像」
66) Caranti bālā dummedhā, amitteneva
attanā;
Karontā pāpakaṃ kammaṃ, yaṃ hoti kaṭukapphalaṃ.
66) Người
ngu thiếu hiểu biết,
Làm kẻ
thù chính mình:
Gây tạo
những ác nghiệp,
Thì chịu
quả khổ đau.
66) 愚人不覺知
(ngu nhân bất giác tri),
與自仇敵行
(dữ tự cừu địch hành),
造作諸惡業
(tạo tác chư ác nghiệp),
受定眾苦果
(thụ định chúng khổ quả).
66)
Fools of little wit are
enemies unto themselves as they move about doing evil deeds, the fruits of
which are bitter.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「caranti: làm, tạo tác 作為、造作, 所作所為」
「bālā: người ngu 愚人, 愚者」
「dummedhā: thiếu hiểu biết,
người ngu xuẩn 愚蠢的 (du 不足 + medha 智慧 = dummedha)」
「amittena: cùng kẻ thù 與 仇敵 (eva: chỉ là 只是)」
「attanā: chính mình, do
mình自己, 由自己」
「karontā: gây tạo 造作, 作了」
「pāpakaṃ: ác, tà 惡, 邪惡的」
「kammaṃ: nghiệp 業 (pāpakaṃ kammaṃ: 惡業, 惡行)」
「yaṃ:
điều ấy 那個 (惡業)」
「hoti:
là, thì 是」
「kaṭukapphalaṃ: chịu quả
khổ đau 受苦果, 有苦果 (kaṭuka 苦 + phala 果 = kaṭukapphala/kaṭukapphalaṃ)/yaṃ hoti kaṭukapphalaṃ: 受定眾苦果的,
招來惡果的)」
67) Na taṃ kammaṃ kataṃ sādhu, yaṃ katvā
anutappati;
Yassa assumukho rodaṃ, vipākaṃ paṭisevati.
67) Việc
làm bất thiện ấy,
Làm
xong rồi hối hận,
Khóc
tràn đầy nước mắt,
Với hậu
quả theo sau.
67) 彼作不善業 (bỉ tác bất thiện nghiệp),
作已生後悔
(tác dĩ sinh hậu hối),
哭泣淚滿面
(khốc khấp lệ mãn diện),
應得受異熟
(ưng đắc thọ dị thục).
67) ill done is that
action of doing which one repents later, and the fruit of which one, weeping,
reaps with tears.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「na: không, không phải 不是, 非」
「taṃ:
ấy, đó 那」
「kammaṃ: việc làm, hành vi 行為」
「kataṃ:
xong, hoàn tất 完畢」
「sādhu:
thiện, tốt 善, 好」
「yaṃ:
điều ấy 哪個」
「katvā:
đã làm, sau khi làm 做了, 已做的, 作了之後」
「anutappati: hối hận 後悔、悔恨」
「yassa:
điều đó, người kia 彼, 那」
「assumukho: mặt tràn đầy nước
mắt, mặt đẫm lệ 有淚水的臉, 淚臉 (assu 眼淚 +
mukha 臉, 嘴 = assumukho)」
「rodaṃ: khóc 哭泣」
「vipākaṃ:
hậu quả, kết quả 結果, 後果」
「paṭisevati: theo sau 跟隨」
68) Taṃ ca kammaṃ kataṃ sādhu,
yaṃ katvā nānutappati;
Yassa patīto sumano, vipākaṃ
paṭisevati.
68) Việc
làm lương thiện ấy,
Làm rồi
không hối hận,
Vui mừng
và hạnh phúc,
Với kết
quả theo sau.
68) 若彼作善業 (nhược bỉ tác thiện nghiệp),
作已不追悔 (tác dĩ bất truy hối),
歡喜而愉悅 (hoan hỷ nhi du duyệt),
應得受異熟 (ưng đắc thọ dị thục).
68) Well done is that action of doing which one repents not later, and the
fruit of which one, reaps with delight and happiness.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「taṃ: ấy, đó 那」
「ca: và 和, 而」
「kammaṃ: việc làm, hành vi 行為」
「kataṃ: xong, hoàn tất 完畢」
「sādhu: thiện, tốt 善, 好 (kataṃ sādhu: 作得良善)」
「yaṃ: điều ấy, người ấy 哪個, 他」
「katvā: làm rồi, sau khi làm 做了, 已做的、作了之後」
「nānutappati: không hối hận 不追悔 (na: 不 + anutappati: 後悔、悔恨 = nānutappati)」
「yassa: người ấy, điều đó 彼, 那」
「patīto: vui mừng 喜悅的」
「sumano: hạnh phúc, nụ cười 快樂的, 笑 (臉), (sumana-Adj: 高興,樂)」
「vipākaṃ: kết quả, hậu quả 結果, 後果」
「paṭisevati: theo sau 跟隨」
69)
Madhuṃ vā maññati bālo, yāva pāpaṃ na paccati;
Yadā
ca paccati pāpaṃ, atha dukkhaṃ nigacchati.
69) Người ngu tưởng mật ngọt,
Khi việc ác chưa chín;
Lúc ác nghiệp chín muồi,
Người ấy chịu khổ đau.
69) 惡業未成熟 (ác
nghiệp vị thành thục),
愚人思如蜜 (ngu nhân tư như mật);
惡業成熟時
(ác nghiệp thành thục
thời),
愚人必受苦 (ngu nhân tất thọ khổ).
69) So long as an evil deed has not
ripened, the fool thinks it as sweet as honey. But when the evil deed ripens,
the fool comes to grief.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「madhuṃ: mật ong, ngọt ngào
蜂蜜 (甘甜)」
「vā: như, giống như 如, 像…一樣 (madhuṃvā:
giống như mật ong 像蜂蜜一樣)」
「maññati: tưởng, nghĩ, cho
là 想, 思, 認為」
「bālo: người ngu 愚者, 愚人」
「yāva: đến khi 直到, 至於 (在此時機 )」
「pāpaṃ: việc ác, làm sai 惡, 做錯事」
「na: không, chưa 不, 沒有」
「paccati: bị chín, bị nấu
chín 被煮、被煮熟,
成熟」
「yadā: lúc, khi đó 當時、一旦 」
「ca: và 和, 而」
「paccati: bị chin muồi, bị
nấu chín 被煮、被煮熟,
成熟」
「pāpaṃ: việc
ác, làm sai 惡, 做錯事」
「atha: sau đó 而後, 然後」
「dukkhaṃ: khổ đau 痛苦」
「nigacchati: chịu đựng,
trải qua, đưa đến 經受, 經歷, 來到」
70) Māse māse kusaggena, bālo bhuñjeyya
bhojanaṃ;
Na so saṅkhātadhammānaṃ, kalaṃ agghati soḷasiṃ.
70) Tháng
này qua tháng khác,
Kẻ ngu
dù chỉ ăn,
Những ngọn
cỏ kusa,
Không bằng
phần mười sáu,
Người
liễu tri Giáo Pháp.*
*Bài
kinh muốn nói người thực hành khổ hạnh, ép thân, để đạt được công đức, không
bằng 1/16 của người chứng ngộ giáo pháp (người có trí tuệ), có trí tuệ mới giải
thoát được phiền não, đau khổ.
70) 愚者月復月(ngu
giả nguyệt phục nguyệt),
雖僅取(少)食 (tuy cận thủ thiểu thực),
以孤沙草端 (dĩ cô sa thảo đoan);
彼所得功德
(bỉ sở đắc công đức),
不及思法者
(bất cập tư pháp giả),
十六分之一
(thập lục phân chi nhất).
70) Month
after month a fool may eat his food with the tip of a blade of grass, but he
still is not worth a sixteenth part of the those who have comprehended the
Truth.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「māse:
tháng 月 (māse
māse: tháng này qua tháng khác月復一月, 一月一月地」
「kusaggena: với ngọn cỏ
Kusa, đọt sả 以孤沙草端 , 以香茅草尖 (kusa:一種聖草 + agga: 最上部 = kusagga/Sg. Kusaggena)」
「bālo: người ngu 愚者」
「bhuñjeyya: có thể ăn 能吃」
「bhojanaṃ: thức ăn 食物」
「na:
không 不」
「so: người ấy 他」
「saṅkhātadhammānaṃ: người
liễu tri Giáo pháp, đã chứng ngộ Phật pháp了解法義者, 已經證悟佛法的人, 了解法義者/saṅkhāta:
考慮的 + dhamma: 法 + dha:
舉行 = saṅkhātadhammanaṃ」
「kalaṃ:
một phần nhỏ 一小部分」
「agghati:
có giá trị, xứng đáng 具有價值, 值得」
「kalaṃ soḷasiṃ: một phần
mười sáu十六分之一」
71) Na hi pāpaṃ kataṃ kammaṃ, sajju khīraṃ
va muccati;
Dahaṃ taṃ bālam anveti, bhasmacchanno va
pāvako.
71) Việc
ác vừa mới làm,
Như sữa,
chưa đông ngay,
Nó đi
theo kẻ ngu,
Như lửa
bị phủ tro.
71) 猶如搆牛乳 (do như cấu ngưu nhũ),
醍醐非速成 (đề hồ
phi tốc thành).
愚人造惡業 (ngu
nhân tạo ác nghiệp),
不即感惡果
(bất tức cảm ác quả),
業力隨其 後 (nghiệp lực tuỳ kỳ hậu),
如死灰覆火
(như tử hôi phúc hoả).
71) Truly,
an evil deed committed does not immediately bear fruit, like milk that does not
turn sour all at once. But smoldering, it follows the fool like fire covered by
ashes.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「na:
không 不」
「hi:
thực sự 確實」
「pāpaṃ:
ác 惡, 邪」
「kammaṃ: làm, hành vi 行動, 行為」
「sajju: ngay lập tức, đồng
thời, nhanh 即刻, 同時, 速」
「khīraṃ:
sữa 乳」
「va: như, giống như 如, 像…一樣」
「muccati:
được bảo tồn, phát hành 被保存, 被釋放/mucchati: đông đặc 凝固, 凝結」
「dahaṃ: lửa cháy 燃燒 」
「taṃ: nó 它, 其」
「bālaṃ: kẻ ngu 愚者」
「anveti: đi theo sau 跟隨 (隨其
後)」
「bhasmacchanno:
bị tro phủ 被灰覆蓋 (bhasma:
灰燼, 灰塵 + channa: 覆 = bhasmacchanna)
「va:
như trên」
「pāvako: lửa, than hồng 火, 餘燼」
72) Yāvadeva anatthāya, ñattaṃ bālassa
jāyati;
Hanti bālassa sukkaṃsaṃ, muddham assa
vipātayaṃ.
72) Kiến thức của người ngu,
Chỉ làm
hại chính mình,
Nó hủy
diệt hạnh phúc,
Phá hư
đầu kẻ ấy.
72) 愚夫求知識 (ngu phu cầu tri thức),
反而趨滅亡
(phản nhi xu diệt vong),
損害其幸福
(tổn hại kỳ hạnh phúc),
破碎其頭首
(phá toái kỳ đầu thủ).
72) To his own ruin the fool gains
knowledge, for it cleaves his head and destroys his innate goodness.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yāvadeva: sự thực, chỉ là 確實, 僅僅」
「anatthāya: làm hại, tổn
thất, bất hạnh 為了傷害, 損失, 不幸」
「ñattaṃ: kiến thức, tri
thức 見識, 知識」
「bālassa: của người ngu 愚者的」
「jāyati: xuất hiện 出現, 被產生」
「hanti: hủy diệt, sát hại 破壞, 損害, 殺害」
「bālassa: như trên」
「sukkaṃsaṃ: hạnh phúc, may
mắn 幸福, 好運 (sukka: 明亮, 純淨 + aṃsa: 點, 邊 =
sukkaṃsaṃ)」
「muddham:
cái đầu 頭, 頭首」
「assa:
của người ấy 他的 (muddham assa: 他的頭)」
「vipātayaṃ: phá hư, phá
hoại 破壞」
73) Asantaṃ bhāvanaṃ iccheyya, purekkhāraṃ
ca bhikkhusu;
Āvāsesu ca issariyaṃ, pūjaṃ parakulesu ca.
73) Muốn
cung kính vượt bực,
Tôn trọng
từ chúng Tăng,
Và nơi ở
tốt nhất,
Được
nhiều người cung dưỡng.
73) (愚人) 騖虛名 (ngu
nhân vụ hư danh):
僧中作上座 (tăng trung tác thượng toạ),
僧院為院主 (tăng viện vị viện chủ),
他人求供養 (tha nhân cầu cung dưỡng).
73) The
fool seeks undeserved reputation, precedence among monks, authority over
monasteries, and honor among householders.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Asantaṃ:
vượt bực, quá mức, không phù hợp 過度的, 不適當的」
「bhāvanaṃ: cung kính 恭敬 (asantaṃ
bhāvanaṃ: 過度的恭敬)」
「iccheyya: ước muốn, có thể
mong cầu 想要,
可能希求」
「purekkhāraṃ: tôn trọng,
kính trọng尊重, 敬重」
「ca: và 和」
「bhikkhusu: Tăng, trong
chúng Tỳ-kheo 僧, 在比丘眾當中」
「āvāsesu:
nhà, nơi ở 住宅, 在住處當中」
「ca: và 和」
「issariyaṃ:
tốt nhất, thống trị 最佳者, 統治」
「pūjāṃ: cung dưỡng, cúng
dường 供養 (對僧眾的)」
「parakulesu: các gia đình khác nhau, ở trong mỗi gia đình (gia chủ) 不同的家庭, 在各個家庭當中 (para: 不同的,其他的 + kula: 家庭, 家族 =
parakulesu」
「ca: như trên」
74) Mameva kata maññantu,
gihīpabbajitā ubho;
Mamevātivasā assu,
kiccākiccesu kismici;
Iti bālassa saṅkappo, icchā
māno ca vaḍḍhati.
74) “Gia
chủ và du Tăng,
Cả hai
nên biết rằng,
Điều ấy
do tôi làm,
Hãy tùy
thuận ý tôi,
Trong bất
cứ việc gì!”
Người
ngu nghĩ như thế
Tham và
mạn tăng trưởng.
74) ”僧與俗共知
(tăng dữ tục cộng tri)
此事由我作
(thử sự do ngã tác),
事無論大小
(sự vô luận đại tiểu),
皆由我作主”
(giai do ngã tác chủ),
愚 人作此想 (giai do ngã tác chủ),
貪與慢增長
(tham dữ mạn tăng trưởng).
74) "Let
both laymen and monks think that it was done by me. In every work, great and
small, let them follow me" — such is the ambition of the fool; thus his
desire and pride increase.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「mameva:
chỉ do tôi 僅由我
(mama: 我+
eva: 僅僅, 只是」
「kataṃ: làm 作為, 作成, (mama eva kataṃ: 僅是我的作為,
都只是我作的)」
「maññantu: các người hãy
suy nghĩ, phải biết rằng 讓人們想想, 作此知, 必需認為」
「gihī:
gia chủ, cư sĩ 家主, 居士」
「pabbajitā:
du phương Tăng 遊方眾, 遊方僧」
「ubho:
cả hai 都, 兩者」
「mameva:
như trên」
「mamevātivasā: thuận theo ý
của tôi 順從我的意願 (ativasā: y theo ý muốn của người ấy 根據某人的意願)」
「assu: nên như vậy 應該是, 也許他們是」
「kiccākiccesu:
ở trong mỗi công việc 在各方面的事情上 (各種職責) 」
「kismici: bất kỳ 任何」
「iti: như thế 如此」
「bālassa: người ngu 愚者」
「saṅkappo: suy nghĩ 思想, 用意 (bālassa saṅkappo 愚者的思想)」
「icchā:
tham muốn 貪欲, 欲望」
「māno:
mạn, kiêu ngạo 慢, 驕傲」
「ca:
và 與 (icchā
māno ca 欲望與慢)」
「vaḍḍhati: tăng trưởng 增長」
75)
Aññā hi lābhūpanisā, aññā nibbānagāminī;
Evam
etaṃ abhiññāya, bhikkhu buddhassa sāvako;
Sakkāraṃ
nābhinandeyya, vivekam anubrūhaye.
75) Một
bên đạt thế lợi,
Bên khác
hướng Niết-bàn.
Tỳ-kheo,
đệ tử Phật,
Hiểu rõ
ràng như thế,
Đừng
vui thích cung kính,
Nên tu
tập, ẩn cư.
75) 一(道)引世利
(nhất đạo dẫn thế lợi),
一(道)向涅槃 (nhất đạo hướng niết bàn).
佛弟子比丘
(Phật đệ tử Tỷ kkeo),
當如是了知
(đương như thị liễu tri),
莫貪著世利
(mạc tham trước thế lợi),
專注於遠離
(chuyên chú ư viễn ly).
75) One is the quest for worldly gain, and
quite another is the path to Nibbana. Clearly understanding this, let not the
monk, the disciple of the Buddha, be carried away by worldly acclaim, but
develop detachment instead.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「aññā: một bên khác, kia 另一個, 其它」
「hi: đúng, thực sự 確實, 真實」
「lābhūpanisā: phương pháp
đạt được lợi ích (thế gian) 取得 利益的方法, 獲利的手段 (lābha: 獲利, 取得 + upanisā: 方法, 原因
= lābhūpanisā)」
「aññā: 其他」
「nibbānagāminī: đạo hướng
Niết-bàn 導向涅槃的 (nibbāna: 涅槃, 佛教的目標 + gāmin: 導向, 導致
= nibbānagāminī」
「evam: như thế 如此」
「etaṃ: cái này, điều này 這個 (道理)」
「abhiññāya: đã hiểu rõ ràng
完全了解, 了知」
「bhikkhu: Tỳ-kheo 比丘」
「buddhassa: Đức Phật, bậc giác ngộ 佛陀的, 覺者」
「sāvako: đệ tử, thính chúng, học trò 弟子, 聽眾,學生 (buddhassa
sāvako: 佛陀的聲聞弟子)」
「sakkāraṃ: cung kính, tôn
sùng 恭敬, 崇拜」
「na: không 不」
「abhinandeyya: nên vui thích, người ấy tìm đến lạc thú 應...快樂, 他找到樂趣 (na +
abhinandeyya = nābhinandeyya: 不應高興, 不貪著樂趣」
「vivekam: ẩn cư 隱居, 離群獨居」
「anubrūhaye: nên tu tập 應...修習, 讓他練習」
May we share the Dharma's merits.
May all beings enjoy the benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment