76) Nidhīnaṃ va pavattāraṃ, yaṃ passe
vajjadassinaṃ;
Niggayhavādiṃ medhāviṃ, tādisaṃ paṇḍitaṃ
bhaje;
Tādisaṃ bhajamānassa, seyyo hoti na
pāpiyo.
76) Nên tìm gặp bậc trí,
Người
thấy được lỗi lầm,
Người
khiển trách, thúc đẩy,
Như chỉ
bày châu báu,
Nên kết
giao vị ấy.
Kết thân
với người trí,
Vậy tốt
hơn, không xấu.
76) 若見彼智者 (nhược kiến bỉ trí giả),
能指示過失 (năng chỉ kỳ quá thất),
並能譴責者 (tinh năng khiển trách giả),
當與彼為友 (đương dữ bỉ vi hữu);
猶如知 識者 (do như tri
thức giả),
能指示寶藏 (năng chỉ kỳ bảo tang).
與彼智人友 (dữ bỉ trí nhân hữu),
定善而無惡 (định thiện nhi vô ác).
76)
Should one find a man who
points out faults and who reproves, let him follow such a wise and sagacious
person as one would a guide to hidden treasure. It is always better, and never
worse, to cultivate such an association.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「nidhīnaṃ:
châu báu 珠寶」
「va:
giống như 猶如, 像…一樣」
「pavattāraṃ:
chỉ bày 指示, 顯示 (向你指示什麼的人)」
「yaṃ: cái (người) này, đó 這些, 那個」
「passe:
nên gặp, nên tìm 應...見到, 應...找到」
「vajjadassinaṃ: người thấy được lỗi lầm
看見錯誤者
(vajja: 過失, 錯誤 + Dassin: 看見)」
「niggayhavādiṃ: người khiển trách,
người thúc đẩy 譴責者, 鞭策者 (niggayha: 應該譴責什麼/niggaṇhāti: 譴責/vādin: 發言)」
「medhāviṃ:
người thông thái, người thông tuệ 賢能者, 聰慧者」
「tādisaṃ:
như vậy 這樣的」
「paṇḍitaṃ:
bậc trí, học giả 智者, 學者」
「bhaje: nên kết giao, làm bạn 應...結交, 當…為友」
「tādisaṃ:
như trên」
「bhajamānassa:
với, cùng với 與, 跟 ... 一起」
「seyyo:
tốt hơn 更好的 (善)」
「hoti:
là 是」
「na:
không 不」
「pāpiyo:
tệ hơn, xấu hơn 更壞, 更差 (惡)」
77)
Ovadeyyānusāseyya, asabbhā ca nivāraye;
Sataṃ
hi so piyo hoti, asataṃ hoti appiyo.
77) Người
khiển trách, khuyên dạy,
Ngăn cản
điều bất thiện,
Nên người
tốt mến yêu,
Kẻ xấu
không vừa ý.
77) 訓誡與教示
(huấn giới dữ giáo kỳ),
阻(他人)過惡 (trở tha nhân quá ác).
善人愛此人
(thiện nhân ái thử nhân),
但為惡人憎 (đản vi ác nhân tắng).
77)
Let him admonish, instruct
and shield one from wrong; he, indeed, is dear to the good and detestable to
the evil.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「ovadeyya: khiển trách, răn bảo 譴責, 告誡」
「anusāseyya: khuyên dạy 應...勸導, 教導 (ovadeyya +
anusāseyya = ovadyānusāseyya/告誡與勸導)」
「asabbhā: bất thiện, bất hảo, thấp kém,
bất lịch sự 不善的, 不好的, 低級的, 不禮貌的」
「ca: và 與, 和」
「nivāraye: ngăn
cản 制止, 阻止, 克制」
「sataṃ: người tốt, điều tốt, chân thật 好的, 真實的 => 屬於善人的」
「hi: quả thực 確實」
「so: người ấy 他」
「piyo => piya (adj): đáng yêu, khiến
người mến yêu, ưa thích 可愛的, 令人愉快的」
「hoti: là 是」
「asataṃ => asant (adj): người (điều)
không tốt, không chân thật 不好, 不真實,惡, 不好」
「hoti: như trên」
「appiyo => appiya(adj):
không ưa thích, không vừa ý 不愉快的, 不可愛的」
78)
Na bhaje pāpake mitte, na bhaje purisādhame;
Bhajetha
mitte kalyāṇe, bhajetha purisuttame.
78) Đừng kết giao người ác,
Đừng thân kẻ đê hèn.
Nên kết giao bạn hiền,
Nên thân người cao thượng.
78) 莫與惡友交 (mạc
dữ ác hữu giao),
莫友卑鄙者 (mạc hữu ti bỉ giả).
應與善友交 (ưng dữ thiện hữu giao),
應友高尚士 (ưng hữu cao thượng sĩ).
78)
Do not associate with evil
companions; do not seek the fellowship of the vile. Associate with the good
friends; seek the fellowship of noble men.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「na: không, đừng 不, 莫」
「bhaje: nên kết giao, kết bạn 應與...交往, 應與... 交友 (na
bhaje 不應與...交往)」
「pāpake: tà ác 邪惡的」
「mitte: bạn 朋友」
「na: như trên」
「bhaje: như trên」
「purisādhame: người đê hèn, người đáng
khinh 卑鄙的人 (purisa 人, adhame 卑鄙的, 低下的)」
「bhajetha: kết giao 結交」
「mitte: bạn 朋友」
「kalyāṇe: hiền lương, có đức hạnh 善良的、有品德的」
「bhajetha: như trên」
「purisuttame: người cao thượng, người
hiền 高尚士, 貴人 (purisa
人, uttame 高尚的)」
79)
Dhammapīti sukhaṃ seti, vippasannena cetasā;
Ariyappavedite
dhamme, sadā ramati paṇḍito.
79) Ai thấm nhuần Giáo pháp,
Sống vui, tâm trong sáng.
Người trí luôn vui thích,
Pháp dạy của Thánh nhân.
79) 得飲法(水)者 (đắc ẩm
pháp thuỷ giả),
心清而安樂 (tâm thanh nhi an lạc).
智者常喜悅 (trí giả thường hỷ duyệt),
聖者所說法 (thánh
giả sở thuyết pháp).
79) He who drinks deep the Dhamma
lives happily with a tranquil mind. The wise man ever delights in the Dhamma
made known by the Noble One (the Buddha).
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「dhammapīti: uống Giáo pháp, thấm nhuần
Giáo pháp 飲法 (水)/dhamma:
佛陀的教法 + pīti (pītin-adj): 飲, 喝 = dhammapītī 」
「sukhaṃ: vui vẻ, hạnh phúc 快樂地」
「seti: sống trong, nằm ở 住於, 躺著」
「vippasannena: trong sáng, thanh tịnh 明亮, 純淨, 明淨」
「cetasā: tâm 心」
「ariyappavedite: được tuyên bố, được
dạy bởi bậc cao quý 在貴人所宣說/ariya:
高貴的, 好的 +
pavedita: 宣告, 教導
= ariyappavedita」
「dhamme (dhamma-N.m): Phật pháp 佛陀的教法
」
「sadā: luôn luôn 永遠, 總是」
「ramati: vui thích 喜悅,
快樂」
「paṇḍito: người trí 智者」
80) Udakaṃ hi nayanti nettikā, usukārā
namayanti tejanaṃ;
Dāruṃ namayanti tacchakā, attānaṃ damayanti
paṇḍitā.
80) Người
tưới nước dẫn nước,
Thợ cung uốn
mũi tên,
Thợ mộc uốn
nắn gỗ,
Người trí
tự chỉnh mình.
80) 灌溉者引水 (quán khái giả dẫn thủy),
箭匠之矯箭 (tiễn
tượng chi kiều tiễn),
木匠之繩木 (mộc
tượng chi thằng mộc),
智者自調御 (trí
giả tự điều ngự).
80)
Irrigators regulate the
rivers; fletchers straighten the arrow shaft; carpenters shape the wood; the
wise control themselves.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「udakaṃ: nước 水」
「hi:
thực sự 確實, 的確」
「nayanti: dẫn, hướng dẫn 引, 導引」
「nettikā: người tưới nước 灌溉者」
「usukārā: thợ làm cung tên 箭匠, 造箭者 (usu: 箭 +
kāra: 做, 製作者 = usukārā)」
「namayanti: uốn, làm cong 彎曲, 使...彎曲」
「tejanaṃ: mũi tên 箭稈」
「dāruṃ: gỗ cây 木材」
「namayanti:
như trên」
「tacchakā: thợ mộc 木匠」
「attānaṃ: tự mình自己, 他自己」
「damayanti: chỉnh, điều phục 馴服, 使...調御」
「paṇḍitā: người trí 智者」
81)
Selo yathā ekaghano, vātena na samīrati;
Evaṃ
nindāpasaṃsāsu, na samiñjanti paṇḍitā.
81) Như
tảng đá vững chắc,
Không bị
gió di chuyển,
Cũng thế, với khen chê,
Người
trí không lay động.
81) 猶如堅固巖 (do như kiên cố nham),
不為風所搖 (bất vi phong sở dao),
毀謗與讚譽 (huỷ báng dữ tán dự),
智者不為動 (trí giả bất vi động).
81)
Just as a solid rock is
not shaken by the storm, even so the wise are not affected by praise or blame.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「selo: đá, tảng đá 巖, 石頭」
「yathā: giống như 猶如, 就像」
「ekaghano (ekaghana-adj): vững chắc,
rắn chắc 堅固的, 堅硬的 (eka:
一個 +
ghana- adj 堅實的, 巨大的 = ekaghano)」
「vātena: với gió (以) 風」
「na: không 不」
「samīrati: di chuyển 移動 (na
samiñjanti 不搖動)」
「evaṃ: nhân đây, cũng thế 因此, 如此」
「nindāpasaṃsāsu: đối với chê khen 在毀譽之中 (nindā:
毀謗, 責備 + pasaṃsā:
譽, 掌聲
= nindāpasaṃsāsu)」
「na: không 不」
「samiñjanti: lay động, rung chuyển 搖動」.
「paṇḍitā: người trí 智者」
82)
Yathā pi rahado gambhīro, vippasanno anāvilo;
Evaṃ
dhammāni sutvāna, vippasīdanti paṇḍitā.
82) Như hồ nước rất sâu,
Trong suốt và tinh sạch,
Cũng thế, nghe Pháp rồi,
Người trí liền an tĩnh.
82) 亦如一深池 (diệc như nhất thâm trì),
清明而澄淨 (thanh minh nhi trừng tịnh),
智者聞法已 (trí giả văn pháp dĩ),
如是心清淨 (như thị tâm thanh tịnh).
82)
On hearing the Teachings,
the wise become perfectly purified, like a lake deep, clear and still.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yathā: giống như 就像」
「pi: cũng 也,
亦 (yathāpi 亦如)」
「rahado: hồ, ao, vũng 湖, 池, 潭」
「gambhīro: (nước rất sâu) (水很) 深的 (gambhīra-adj: 深」
「vippasanno: trong suốt, rõ ràng 清澈的
(vippasanna-adj: 純淨, 明亮)」
「anāvilo: tinh sạch, sạch sẽ 潔淨的
(anāvila - adj: 不受打擾, 乾淨)」
「evaṃ: từ đây,
cũng thế 從此, 因此」
「dhammāni: pháp 法」
「sutvāna: đã nghe
rồi 聞法已, 已經聽聞了 (dhammāni
sutvāna: 聽了佛法之後)」
「vippasīdanti: liền được an tĩnh 變得安靜, 成為明徹, 明淨,快樂」
「paṇḍitā: người trí 智者」
「yathā: chỉ」
83)
Sabbattha ve sappurisā cajanti, na kāmakāmā lapayanti santo;
Sukhena
phuṭṭhā atha vā dukhena, na uccāvacaṃ paṇḍitā dassayanti.
83) Người thiện lìa tất cả,
Người hiền*không bàn dục.
Bậc trí không khởi niệm,
Bởi cảm thọ khổ, vui.
*người hiền
đức, có phẩm đức-santo: 有品德的人
83) 善人離諸(欲) (thiện nhân ly chư dục ),
不論諸欲事 (bất luận chư dục sự).
苦樂所不動 (khổ lạc sở bất động),
智者無喜憂 (trí giả vô hỷ ưu).
83)
The good renounce
(attachment for) everything. The virtuous do not prattle with a yearning for
pleasures. The wise show no elation or depression when touched by happiness or
sorrow.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「sabbattha: tất
cả phương diện, mọi cách 在各個方面, 到處」
「ve: sự thực 的確」
「sappurisā: người thiện 善人」
「cajanti: lìa, xả bỏ 離, 捨棄」
「na: không 不」
「kāmakāmā: dục vọng, từ dục lạc, nhân
dục lạc 渴望的, 從欲樂, 因欲樂」
「lapayanti: bàn, nói 談, 說話, 喋喋不休 (na lapayanti: 不談論)」
「santo: người có đức hạnh 有品德的人 (sant-adj:
好, 真實)」
「sukhena: trải qua (bởi) vui 經由樂 (sukha-n:
樂, 幸福, 輕鬆)」
「phuṭṭhā: cảm thọ, xúc 感受, 觸」
「atha: sau đó 然後」
「va: hoặc 或者」
「dukkhena: trải qua (bởi) khổ 經由苦 (dukkha-
n.苦)」
「na: không 不」
「uccāvacaṃ: (khởi niệm) cao và thấp 高與低 (得意或懊惱)/ucca 高
+ avaca 低 = uccavaca」
「paṇḍitā: bậc trí 智者」
「dassayanti: hiển lộ, thể hiện 顯露, 呈現」
84)
Na attahetu na parassa hetu, na puttam icche na dhanaj na ratthaj;
Na
iccheyya adhammena samiddhim attano,
Sa
silava pabbava dhammiko siya.
84) Không vì mình hoặc người
Mà cầu có con trai,
Hay tài sản, đất đai.
Không cầu mình thành đạt
Bằng những điều phi pháp.
Người với đức hạnh ấy,
Là bậc trí, Pháp giả.
84) 不因自因他 (bất
nhân tự nhân tha),
(智者作諸惡)
(trí giả tác chư ác),
不求子求財 (bất cầu tử cầu tài),
及謀國(作惡) (cập
mưu quốc tác ác).
不欲以非法 (bất dục dĩ phi pháp),
求自己繁榮 (cầu tự kỷ phồn vinh).
彼實具戒行 (bỉ thực cụ giới hạnh),
智慧正法者 (trí
tuệ chính pháp giả).
84)
He is indeed virtuous,
wise, and righteous who neither for his own sake nor for the sake of another
(does any wrong), who does not crave for sons, wealth, or kingdom, and does not
desire success by unjust means.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「na: không 不」
「attahetu: vì cho chính mình 使得自己, 為了自己 (na
attahetu 不因自己, 不為了自己)」
「na: không」
「parassa: người khác 別人, 他人」
「hetu: vì 為了 (na
parassa hetu 不為了別人, 他人)」
「na: như trên」
「puttaṃ: con trai 兒子」
「icche: nên cầu 應該希求 (na
icche 不應希求)」
「na: như trên」
「dhanaj: tài sản, giàu có 財富」
「na: không」
「ratthaj: đất đai, đất nước, vương quốc
國土, 國家, 王國」
「iccheyya: nên cầu 應該希求 (na iccheyya 不
求, 不應希求)」
「adhammena: bằng điều phi pháp, phi
chánh nghĩa 以非法, 非正義」
「samiddhim: thành công, thịnh vượng 成功, 繁榮」
「attano: chính mình自, 自己 (samiddhiṃ
attano 自己的成功、繁榮)」
「sa: nó, người ấy 它,
他」
「silava: hiền đức, đức hạnh 賢惠 (silavant-adj
有德行)
「pabbava: bậc trí tuệ 智慧者(pabbavant-adj
明智的, 聰明的)」
「dhammiko: pháp giả 法者(dhammika-adj
正的, 光榮的, 正的」
「siya: sẽ là 將是, 會成為」
85) Appakā te manussesu, ye janā
pāragāmino;
Athāyaj itarā pajā, tīram evā nudhāvati.
85) Ít
người giữa nhân gian,
Sang được
bờ bên kia.
Còn lại
những người khác,
Chỉ men
theo bờ này.
85) 於此人群中
(ư thử nhân quần trung),
達彼岸者少
(đạt bỉ ngạn giả thiểu).
其餘諸人等
(kỳ dư chư nhân đẳng),
徘徊於此岸
(bồi hồi ư thử ngạn).
85)
Few among men are those
who cross to the farther shore. The rest, the bulk of men, only run up and down
the hither bank.
85) 於此人群中
(ư thử nhân quần trung),
達彼岸者少
(đạt bỉ ngạn giả thiểu).
其餘諸人等
(kỳ dư chư nhân đẳng),
徘徊於此岸
(bồi hồi ư thử ngạn).
Đối chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「appakā: rất ít, nhỏ, hiếm 很少, 小的, 稀少的」
「te: họ 他們 (tat-Pron: 那)」
「manussesu: ở trong nhân gian, trong
đám đông 在人群中, 於人群中」
「ye: những người ấy 那些
(yat: 誰)」
「janā:
đám đông人群」
「pāragāmino:
đến được bờ bên kia 到達彼岸的人
(paragamin-adj: 去彼岸/para-N:
對岸, 彼岸 + gamin-adj: 去, 導致 = pāragāmino)」
「athā:
sau đó 然後」
「āyaj:
này, đây 此, 這個」
「itarā:
khác 其他」
「pajā:
chúng sanh 眾生, 人類」
「tīraṃ: bờ, bờ sông 岸, 河岸 」
「evā:
chỉ là 只是, 僅是」
「anudhāvati:
đi theo, men theo 跟隨」
86) Ye ca kho sammadakkhāte, dhamme
dhammānuvattino;
Te janā pāramessanti, maccudheyyaṃ suduttaraṃ.
86) Những ai trong thiện giáo,
Y Phật pháp thực hành,
Họ sẽ vượt qua được,
Cõi tử thần khó thoát.
86) 善能說法者 (thiện năng thuyết pháp
giả),
及依正法行 (cập y
chánh pháp hành),
彼能達彼岸 (bỉ
năng đạt bỉ ngạn),
度難度魔境 (độ
nan độ ma cảnh).
86)
But those who act
according to the perfectly taught Dhamma will cross the realm of Death, so
difficult to cross.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「ye: những người (nào) đó 那些人」
「ca: và 和, 及」
「kho: xác thực 確實」
「sammadakkhāte:
ở trong thiện giáo, chánh giáo 於正教的中, 於善教的中 (sammadakkhata-adj: 良好教育)/samma-adv: 正確地, 徹底地 + akkhata-adj: 教導, 宣布 = sammadakkhata」
「dhamme:
ở trong Phật pháp 在佛法中
(dhamma-N.m: 法,佛陀的教導)」
「dhammānuvattino:
y Phật pháp (chánh pháp) thực hành 依佛法行事, 依正法行」
「te: họ 他們 (tat-Pron: 彼)」
「janā:
những người人們/te janā 他們這類人)」
「pāram:
vượt qua 度, 越過」
「essanti:
sẽ đến 將去」
「maccudheyyaṃ: cõi giới của tử thần 死王的領域 (maccu-N.m:
死亡 +
dheyya-N.m: 領域, 王國)」
「suduttaraṃ: khó vượt qua được 難以渡越的 (suduttara-adj: 很難穿越)」
87)
Kaṇhaṃ dhammaṃ vippahāya, sukkaṃ bhāvetha paṇḍito;
Okā
anokamāgamma, viveke yattha dūramaṃ.
87) Từ bỏ những
pháp tối,
Người trí tu
pháp sáng,
Rời nhà, sống
không nhà,
Độc cư không
vui thú.
87) 應捨棄黑法 (ưng xả khí hắc pháp),
智者修白法 (trí giả tu bạch pháp),
從家來無家 (tùng gia lai vô gia),
喜獨處不易 (hỷ độc xứ bất dị).
87)
Abandoning the dark way,
let the wise man cultivate the bright path. Having gone from home to
homelessness, let him yearn for that delight in detachment, so difficult to
enjoy.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「Kaṇhaṃ: tối, ác 黑的,
邪惡的」
「dhammaṃ: pháp 法
(dhamma-N.n: 狀態,事物」
「vippahāya: đã từ bỏ 已捨棄」
「sukkaṃ: sáng, tốt, 光,
好, 明亮」
「bhāvetha: nên tu tập, phát triển 應修習,
應發展」
「paṇḍito: người trí 智者」
「okā: từ (có) nhà 從家,
從有家 (的狀態)/oka-N.n: 家,
房子, 居所」
「anokam: không nhà 無家」
「āgamma: đến, trở thành 來了,
已來到, 已成為 (anokamāgamma:
已來到無家)」
「viveke: ở nơi cô độc (độc cư) 在孤獨中
(位於離群獨居)/viveka-N.m: 孤獨,隱居」
「yattha: ở nơi ấy 其中,
在哪裡」
「dūramaṃ: khó hưởng lạc, khó vui thú 難享受的、難以為享樂的」
88)
Tatrābhiratim iccheyya hitvā kāme akiñcano;
Pariyodapeyya
attānaṃ, cittaklesehi paṇḍito.
88) Cầu niềm vui ở đây,
Xả dục, không sở hữu,
Bậc trí tự thanh lọc,
Những ô uế của tâm.
88) 當求是(法)樂
(đương cầu thị pháp lạc).
捨欲無所有 (xả dục vô sở hữu),
智者須清淨 (trí giả tu thanh tịnh),
自心諸垢穢 (tự tâm chư cấu uế).
88) Giving up sensual
pleasures, with no attachment, let the wise man cleanse himself of defilements
of the mind.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「tatra: ở đó 那裡」
「abhiratiṃ: niềm vui, vui thích 快樂」
「iccheyya: nên cầu mong, mong 應希求,
應該想要」
「hitvā: đã xả bỏ 已捨棄」
「kāme: ham muốn nhục dục, muốn hưởng thụ
感官貪欲, 感官享受」
「akiñcano: người không sở hữu gì, người
xả bỏ tất cả 一無所有者, 捨棄一切者
(akibcana-adj: 一無所有」
「pariyodapeyya: nên thanh lọc, tẩy sạch
應潔淨, 應淨化」
「attānaṃ: tự mình 自己」
「cittaklesehi: từ sự ô uế (bất tịnh) của
tâm 從心的汙穢, 從自心的不淨 (cittaklesa-N.m: 心靈的不潔/citta-N.n: 心
+ klesa-N.m: 污點, 不潔 = cittaklesehi」
「paṇḍito: 智者」
89)
Yesaṃ sambodhiyaṅgesu, sammā cittaṃ subhāvitaṃ;
Ādānapaṭinissagge,
anupādāya ye ratā;
Khīṇāsavā
jutimanto, te loke parinibbutā.
89) Ai chánh tâm tu tập,
Trong yếu tố tỉnh giác,
Sẽ giải thoát chấp trước,
Không ràng buộc, an vui,
Phiền não hết, sáng rỡ,
Chứng Niết-bàn hiện tại.
89) 彼於諸覺支
(bỉ ư chư giác chi),
正心而修習 (chánh tâm nhi tu tập).
遠離諸固執 (viễn ly chư cố chấp),
樂捨諸愛著 (lạc xả chư ái trước),
漏盡而 光耀 (lậu tận nhi
quang diệu),
此世證涅槃 (thử thế chứng niết bàn).
89)
Those whose minds have
reached full excellence in the factors of enlightenment, who, having renounced
acquisitiveness, rejoice in not clinging to things — rid of cankers, glowing
with wisdom, they have attained Nibbana in this very life.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yesaṃ: đối với những ai, 對於那些」
「sambodhiyaṅgesu: trong yếu tố giác ngộ
(tỉnh giác) 在覺悟因素中」
「sammā: chơn chánh, tốt 真正地,
好」
「cittaṃ: tâm 心」
「subhāvitaṃ: khéo tu tập, được phát triển
善修習的, 被開發」
「adānapaṭinissagge: giải thoát được chấp
trước 處於解脫執著的, 放棄所固執的」
「anupādāya: không còn gì, không ràng buộc
無餘, 無繫著的」,
「ye: những người đó 那些人」
「ratā: an vui, hân hoan 愉快,
高興的」
「khīṇāsavā: người đã tiêu trừ ung nhọt
, phiền não, hữu lậu đã hết 消除潰瘍的人 (ratā khīṇāsavā
樂於漏盡的)」
「jutimanto: sáng rỡ 光輝的,
顯著而出色的」
「te: những người ấy 他們」
「loke: tại thế gian này 在此世間」
「parinibbutā: chứng Niết-bàn, cứu cánh
giải thoát 證涅槃, 證入涅槃的, 究竟解脫的」
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the
benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment