%20-%20Copy%20-%20Copy.png)
Kinh Pháp Cú, VII. Phẩm A-la-hán/法句經, VII.阿羅漢品
Việt dịch: Bhikkhuni Tịnh Quang, Hán dịch:了參法師, Anh dịch: Bhikkhu Bodhi
Namo tassa Bhagavato Arahato Sammāsambuddhassa
90)
Gataddhino visokassa, vippamuttassa sabbadhi;
Sabbaganthappahīnassa,
pariḷāho na vijjati.
90) Đã thành tựu lộ trình,
Vô ưu, giải thoát hẳn,
Lìa tất cả ràng buộc,
Người phiền não không còn.
90) 路行盡無憂 (lộ hành tận vô ưu),
於一切解脫 (ư
nhất thiết giải thoát),
斷一切繫縛 (đoạn
nhất thiết hệ phược),
無有苦惱者 (vô hữu khổ não giả).
90)
The fever of passion
exists not for him who has completed the journey, who is sorrowless and wholly
set free, and has broken all ties.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「gataddhino:
với người đã thành tựu lộ trình 對於已經完成旅程的人, 已經完成旅程者的 (gataddhin-adj: 完成旅程的人)」
「visokassa:
người vô ưu, lìa ưu sầu 離憂愁者的, 於一個沒有悲傷的人
(visokassa: visoka-adj: 沒有悲傷/soka-N.m: 哀痛, 悲傷)」
「vippamuttassa:
với người được giải thoát 對於一個被釋放的人 (vippamutta-adj: 解放的, 解脫的)
「sabbadhi:
hoàn toàn, tất cả các khía cạnh 各方面」
「Sabbaganthappahīnassa:
với người đã từ bỏ (lìa) tất cả ràng buộc 對於一個已經放棄繫縛的人 (sabbaganthappahīna-adj: 放棄一切繫縛的人」
「 pariḷāho:
thống khổ, phiền não 痛苦, 憂惱」
「na:
không 不」
「vijjati:
tìm thấy được 被找到 (存在)/(na vijjati: không còn 不被找到 (不存在)」
91) Uyyuñjanti
satīmanto, na nikete ramanti te;
Haṃsāva pallalaṃ
hitvā, okamokaṃ jahanti te.
91) Người chánh niệm, tinh tấn,
Không thích trú một nơi;
Như thiên nga lìa hồ,
Bỏ đây, đến nơi khác.
91) 正念奮勇者 (chính
niệm phấn dũng giả),
彼不樂在家 (bỉ bất lạc tại gia).
如鵝離池去 (như nga ly trì khứ),
彼等棄水家 (bỉ đẳng khí thuỷ gia).
91)
The mindful ones exert
themselves. They are not attached to any home; like swans that abandon the
lake, they leave home after home behind.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「uyyuñjanti: những người (họ) tinh tấn,
cố gắng hết sức, không ngừng luyện tập, khởi động 他們竭盡全力, 不斷練習, 出發」
「satīmanto: người chánh niệm, cụ niệm 正念者,
具念者
(satīmant-adj: 留心, 清sati-N: 具念)」
「na:
không 不」
「nikete:
ở trú xứ 在住處, 於住家」
「ramanti:
ưa thích 喜愛, 樂於 (na ramanti: 不樂於)」
「te:
họ 他們」
「haṃsāva:
như con ngỗng, con thiên nga 如鵝, 像一隻鳥
(haṃsā 雁, 天鵝)」
「pallalaṃ:
ao, hồ nhỏ 沼澤, 小池」
「hitvā:
đã rời, bỏ hồ mà đi 已離開, 已離池去, 已經放棄了」
「okamokaṃ:
từ nơi này đến nơi khác 從住處到另住處
(oka: 水澤, 湖泊)」
「jahanti:
họ rời đi, rút đi 他們離開, 撤走」
「te:
như trên」
92) Yesaṃ
sannicayo natthi, ye pariññātabhojanā;
Suññato
animitto ca, vimokkho yesaṃ gocaro;
Ākāse va
sakuntānaṃ, gati tesaṃ durannayā.
92) Người không tích lũy gì,
Với thức ăn biết đủ,
Không, vô tướng, giải thoát,
Là hành tung của họ;
Như chim trong hư không
Khó lần ra dấu vết.
92) 彼等無積聚 (bỉ đẳng vô tích tụ),
於食如實知 (ư thực như thực tri),
空無相解脫 (không
vô tướng giải thoát),
是彼所行境 (thị bỉ sở hành cảnh),
如鳥遊 虛空 (như điểu
du hư không),
蹤跡不可得 (tung tích bất khả đắc).
92)
Those who do not accumulate
and are wise regarding food, whose object is the Void, the Unconditioned
Freedom -- their track cannot be traced, like that of birds in the air.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yesaṃ:
họ, những người ấy 他們的」
「sannicayo:
tích lũy 積累, 積聚 (yesaṃ sannicayo 他們的積聚)」
「natthi:
ở đây không có 不在這裡, 不在」
「ye: họ
他們」
「pariññātabhojanā:
biết rõ hoàn toàn về thức ăn 完全知道食物 (pariññātabhojana-adj: 對食物有充分的了解)」
「suññato:
không 空的」
「animitto:
vô tướng, vô hình 無相的, 無符號」
「ca:
và 並, 和, 而」
「vimokkho:
giải thoát 解脫
(vimokkha-N.m: 解放, 自由, 釋放)」
「yesaṃ:
đối với những người này 對於那些人」
「gocaro:
cảnh giới, hành tung 境界, 行境
(yesaṃ gocaro 他們的行踪, 他們所行的境界)」
「ākāse:
ở trong hư không, bầu trời 於空中, 在天空」
「va: 如」
「sakuntānaṃ:
loài chim 鳥類的」
「gati:
hành trình, dấu vết 行程, 足跡
(gati tesaṃ 他們的行跡)」
「tesaṃ:
của chúng 其中 (他們的)」
「durannayā:
khó truy lần được, khó theo dõi 難以追尋的, 難以跟隨」
93) Yassāsavā
parikkhīṇā, āhāre ca anissito;
Suññato
animitto ca, vimokkho yassa gocaro;
Ākāse va
sakuntānaṃ, padaṃ tassa durannayaṃ.
93) Người phiền não đoạn hết,
Không tham đắm thức ăn
Hành tung của họ là
‘Không, vô tướng, giải thoát’,
Như chim trong hư không,
Khó lần ra dấu vết.
93) 彼等諸漏盡 (bỉ
đẳng chư lậu tận),
亦不貪飲食 (diệc bất tham ẩm thực),
空無相解脫 (không
vô tướng giải thoát),
是彼所行境 (thị bỉ sở hành cảnh),
如鳥遊 虛空 (như điểu
du hư không),
蹤跡不可得 (tung tích bất khả đắc).
93) He whose cankers are destroyed and
who is not attached to food, whose object is the Void, the Unconditioned
Freedom — his path cannot be traced, like that of birds in the air.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yassa: với người 他的」
「āsavā: các lậu, phiền não 諸漏, 煩惱, 痛苦 (yassāsavā: 他的漏,煩惱, 痛苦)」
「parikkhīṇā: đoạn hết 已滅,
斷盡」
「āhāre: đối với thức ăn 於食物, 在食物中」
「ca: và 及, 而, 和」
「anissito: không tham đắm, không phụ
thuộc 不執著的, 不附屬的」
「suññato:
không 空的」
「animitto:
vô tướng, vô hình 無相的, 無符號」
「ca:
và 並, 和, 而」
「vimokkho:
giải thoát 解脫
(vimokkha-N.m: 解放, 自由, 釋放)」
「yassa: người ấy 他的」
「gocaro:
cảnh giới, hành tung 境界, 行境
(yessa gocaro 他們的行踪, 他們所行的境界)」
「ākāse:
ở trong hư không, bầu trời 於空中, 在天空」
「va: 如」
「sakuntānaṃ:
loài chim 鳥類的」
「padaṃ: tuyến đường, dấu vết 路線, 足跡」
「tassa: của nó 他的 (padaṃ
tassa: 他的足跡」
「durannayā:
khó truy lần được, khó theo dõi 難以追尋的, 難以跟隨」
94) Yassindriyāni samathaṅgatāni, assā yathā sārathinā sudantā;
Pahīnamānassa anāsavassa, devāpi tassa pihayanti tādino.
94) Người các căn an định,
Như kỵ sĩ thuần ngựa,
Trừ mạn, đạt vô lậu,
Được chư Thiên ái kính.
94) 彼諸根寂靜 (bỉ
chư căn tịch tĩnh),
如御者調馬 (như
ngự giả điều mã),
離我慢無漏 (ly
ngã mạn vô lậu),
為天人所慕 (vị
thiên nhân sở mộ).
94) Even the gods hold dear the wise
one, whose senses are subdued like horses well trained by a charioteer, whose
pride is destroyed and who is free from the cankers.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「yassindriyāni:
các căn của người ấy 他的諸根 (yassa 他的
+ indriyāni 諸根, 六感官 = yassindriyāni」
「samathaṅgatāni:
đạt được an định 達到安定的 (samathaṃ 安靜, 寂靜, 安定+ gatāni 去到 = samathaṅgatāni」
「assā:
ngựa 馬」
「yathā:
như 如」
「sārathinā:
bởi người đánh xe, bởi người điều khiển xe ngựa (kỵ sĩ) 以御者, 以馬車夫, 由車夫」
「sudantā:
khéo thuần phục 善訓練的, 馴服的」
「pahīnamānassa:
với người đã tiêu trừ ngã mạn 對於那些已經消除了我慢的人 (pahīna 捨棄 + mānassa 慢) 」
「anāsavassa: người ấy đã đạt vô lậu 他已得漏盡, 無 漏 (an 無,
āsavassa 漏」
「devāpi: chư thiên, thần linh cũng 諸天, 神靈也」
「tassa:
vị ấy 他的」
「pihayanti:
khát ngưỡng, ái mộ 渴望, 羨慕」
「tādino:
người như thế 如此之人」
95) Pathavisamo
no virujjhati, indakhilupamo tādi subbato;
Rahadova
apetakaddamo, saṃsārā na bhavanti tādino.
95) Như
đất không chướng ngại,
Như trụ
đá Đế thiên,*
Như hồ
nước không bùn,
Hiền
nhân không luân hồi.
*Đế
thiên còn gọi là Nhân-đà-la (Indra), là vua của các vị Thần Ấn giáo (the Rig-Veda, đây là vị thần mưa và sấm
sét.Trong các ngôi đền cổ của Ấn Độ thường có cột đá kiên cố ghi khắc về vị Đế
thiên này.
95) 彼已無憤恨 (bỉ dĩ vô phẫn hận),
猶如於大地
(do như ư đại địa),
彼虔誠堅固
(bỉ kiền thành kiên cố),
如因陀揭羅
(như nhân đà yết la),
如無污泥
池
(như vô ô nê trì),
是人無輪迴
(thị nhân vô luân hồi).
95)
There is no more worldly
existence for the wise one who, like the earth, resents nothing, who is firm as
a high pillar and as pure as a deep pool free from mud.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「pathavisamo: giống như đất 像地一樣 (pathavisama-adj: 就像地球一樣/pathavi:
地 + sama: 一樣的= pathavisamo)」
「no: không 沒有, 不」
「virujjhati: bị chướng ngại 被阻礙 (no virujjhati: 沒有被阻擋)」
「indakhilupamo: giống như trụ đá Nhân-đà-la (Đế thiên) 像因陀羅石柱, 像城堡的支柱 (indakhila Indra's 石柱/ 因陀羅石柱 + upamo 比喻, 像)」
「tadi: như vậy 這樣 (tadin-adj:
這樣的)」
「subbato: hiền nhân, người đạo đức cao
cả 賢人, 道德高尚者 (subbata-adj: 賢惠的, 虔誠的)」
「rahadova: như hồ nước 如湖泊 (rahada-N.m: 湖, 池塘)」
「apetakaddamo: không bùn dơ 無濁泥
(apeta 無, 去除, kaddamo 汙穢, 污泥 /rahadova
apetakaddamo: 如無濁泥的湖泊, 如無污泥 池)」
「saṃsārā: luân hồi 輪迴, 永恆的流浪」
「na: không 不」
「bhavanti: là 是」
「tādino: người như thế 這樣的人, 如此之人的」
96) Santaṃ
tassa manaṃ hoti, santā vācā ca kamma ca;
Sammadaññā vimuttassa,
upasantassa tādino.
96) Người tâm ý yên tĩnh,
Ngôn, hành cũng yên tĩnh,
Chánh trí, vị giải thoát,
Người ấy, bậc định tĩnh.
96) 彼人心寂靜 (bỉ nhân tâm tịch tĩnh),
語與業寂靜 (ngữ dữ nghiệp tịch tĩnh),
正智而解脫 (chánh
trí nhi giải thoát),
如是得安穩 (như thị đắc an ổn).
96)
Calm is his thought, calm
his speech, and calm his deed, who, truly knowing, is wholly freed, perfectly
tranquil and wise.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「santaṃ: yên tĩnh, tịch tĩnh, tịch chỉ,
an bình 安靜, 寂靜, 寂止,
和平」
「tassa: của người ấy 他的」
「manaṃ: tâm ý 意,
心」
「hoti: là 是」
「santā: yên tĩnh, tịch tĩnh 安靜,
寂靜的」
「vācā: ngôn ngữ, lời nói 言語,
發言」
「ca: và 和, 而」
「kamma: hành vi, nghiệp 行為,
業」
「ca: như trên」
「sammadaññā: chánh trí, nhận thức đúng
đắn 正智, 正確認識 (sammā 正,
aññā 智的」
「vimuttassa: người giải thoát 解脫者的 (vimutta-adj: 解放,
釋放)」
「upasantassa: người định tĩnh 定靜者的,
寂靜者的 (upasanta-adj: 定靜,
安靜)」
「tādino: người như vậy 如此者」
97) Assaddho akataññū ca, sandhicchedo ca yo naro;
Hatāvakāso vantāso, sa ve uttamaporiso.
97) Người đó không mê tín,
Rõ vô vi-Niết-bàn.
Đã đoạn hết hệ phược,
Dứt cơ hội tái sinh,
Ly dục, bậc tối thượng.
97) 無信知無為
(vô tín tri vô vi),
斷繫因永謝
(đoạn hệ nhân vĩnh tạ),
棄捨於貪欲
(khí xả ư tham dục),
真實無上士
(chân thực vô thượng sĩ).
97)
The man who is without
blind faith, who knows the Uncreate, who has severed all links, destroyed all
causes (for karma, good and evil), and thrown out all desires — he, truly, is
the most excellent of men.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「assaddho: không tin mù quáng, không mê
tín 不盲信, 不迷信 (a
無, saddho 信的/asaddha-Adj」
「akataññū:
người rõ biết vô vi-Niết-bàn了知涅槃的人 (akata-adj: 無為, 無可被作)」
「ca: 和, 而」
「sandhicchedo: đoạn hết hệ phược 斷除繫縛
(sandhi: 連接, 連結 - cchedo 切斷,
破壞/sandhiccheda-Adj)」
「ca: và 和, 而」
「yo: đó 那」
「naro: người 人 (yo naro: 那 人/如此的人)」
「hatāvakāso:
người dứt hết tất cả cơ hội tái phát 斷絕一切機會的人 (hata
斬斷 - avakāso 機會/(hatavakasa-Adj)」
「vantāso:
ly dục, xả bỏ ước muốn 放棄所有願望的人, 捨於貪欲的人 (vanta
捨棄 - āso 期望, 期盼, 願望)」
「sa: người đó 他」
「ve: quả thực 必然,
確實」
「uttamaporiso: bậc cao quí, tối thượng 上人, 高人, 貴人, 無上士 (uttama-adj: 最高的,高貴的+ porisa- N.m: 人 = uttamaporiso)」
98) Gāme vā
yadi vāraññe, ninne vā yadi vā thale;
Yattha
arahanto viharanti, taṃ bhūmiṃ rāmaṇeyyakaṃ.
98) Thôn
làng hay rừng sâu,
Thung
lũng hay cao nguyên,
Vị
La-hán ở đâu,
Thì nơi
ấy an vui.
98) 於村落林間 (ư thôn lạc
lâm gian),
平地或丘陵 (bình địa hoặc khâu lăng),
何處有羅漢 (hà xứ hữu la hán),
彼地即可慶 (bỉ địa tức khả khánh).
98)
Inspiring, indeed, is that
place where Arahats dwell, be it a village, a forest, a vale, or a hill.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「gāme: tại thôn làng 在村落, 村莊」
「vā: hoặc 或, 的」
「yadi: nếu 如果」
「vāraññe: hoặc tại rừng cây, nơi thanh
vắng (或) 在
樹林, 林間/vā (或) araññe
在阿蘭若」
「ninne: nơi thung lũng, vùng đất thấp 在低地, 山谷」
「vā: như trên」
「yadi: như trên」
「thale: nơi đất cao, cao nguyên 在高地, 山丘/升高的地面」
「yattha: ở đâu, ở
nơi nào, lúc nào 在哪裡, 無論何時何地」
「arahanto: vị
A-la-hán 阿羅漢 (arahant-adj: 應供的, 應得的, 值得的)」
「viharanti: cư
trú, sống ở 居住」
「taṃ: đó 那」
「bhūmiṃ: ranh
giới, khu vực, địa điểm 地界, 區域, 地點 (taṃ
bhūmiṃ: 那個區域, 那個地界)」
「rāmaṇeyyakaṃ: dễ
chịu, vui vẻ, an vui 可意的, 快樂的, 愉快的」
99) Ramaṇīyāni araññāni, yattha na ramatī jano;
Vītarāgā ramissanti, na te kāmagavesino.
99) Khu rừng nơi hợp ý,
Nhiều người lại không thích;
Bậc ly dục vui hưởng,
Do không cầu dục lạc.
99) 林野甚可樂 (lâm dã thậm khả lạc);
世人所不樂 (thế nhân sở bất lạc);
彼喜離欲樂 (bỉ hỷ ly dục lạc),
不求諸欲樂 (bất cầu chư dục lạc).
99) Inspiring are the forests in which worldlings find no pleasure. There
the passionless will rejoice, for they seek no sensual pleasures.
Đối
chiếu Pāḷi-Việt-Hán:
「ramaṇīyāni: khả
lạc, hợp ý 可樂的, 合意的 (ramaniya-adj: 愉快)」
「araññāni: rừng,
a-lan-nhã 樹林, 阿蘭若」
「yattha: ở nơi đây
在這裡」
「na:
không 不」
「ramatī: vui
thích, thích 快樂, 享受 (na
ramatī 不可樂, 不歡樂、不快樂)」
「jano: mọi người,
nhiều người 人們」
「vītarāgā: người
ly dục 離欲者 (沒有激情的人/vita-adj: 走了-(去),
離開 +
raga-N.m: 激情, 慾望 =
vitaraga)」
「ramissanti: sẽ vui vẻ, tận hưởng 將會樂, 享受」
「na:
không 不」
「te: người ấy, họ 彼, 他們」
「kāmagavesino: cầu
các dục lạc 求諸欲樂者, 尋求貪欲者, 尋求感官享樂的人 (kamagavesin-adj: 尋歡作樂/kama-N.m: 愉悅, 享受 + gavesin-adj: 尋求, 追求 = kamagavesino)」
May we share Dharma's merits.
May all beings enjoy the
benefit and happiness.
May Dhamma live forever.
No comments:
Post a Comment